Cập nhật nội dung chi tiết về Bài 3: Hướng Dẫn Sử Dụng Github Trên Android Studio mới nhất trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chắc bạn đã xem qua bài 2 và tạo thử một Project đầu tiên rồi đúng không nào, thế thì hôm chúng ta sẽ biết qua một kĩ thuât mới đó là sử GITHUB để lưu các dự án bạn làm hoặc là tải các sourch code trên mạng đã lưu lên Github về trong vài nốt nhạc mà Android Studio đã hỗ trợ sẵn.
Đây là những kĩ thuật mà chỉ khi đi làm bạn mới sử dụng đến chứ bình thường sẽ không ai hướng dẫn phần này cả và trong khuôn khổ Series hướng dẫn của mình thì mình sẽ lưu các project trên Github hết để các bạn có thể dễ dàng tải về và sử dụng trong vài giây thôi chứ nén lại file thì không phải là cách hay nữa rồi.
Sử dụng GitHub trong Android Studio
Github là gì?
Thực ra giải thích cái này rất dài dòng theo cách hiểu của lập trình viên, và mình cũng không giải thích nỗi nên mình chỉ nói tóm tắt lại cho các hiểu rằng là Github chính một dịch vụ máy chủ mà ở đây nó sẽ lưu tất cả các dự án của bạn khi bạn muốn upload lên đây miễn phí và sau này bạn có thể dễ dàng xem hoặc tải về máy tính của bạn một cách nhanh chóng.
Khi bạn upload sourch code lên thì sẽ có một đường link của dự án đó, bạn có thể vào Android Studio và clone dự án đó về theo đường link đó thì trong vài nốt nhạc dự án của bạn sẽ được import vào AS nhanh chóng và đây là cách mình sử dụng xuyên suốt trong series hướng dẫn của mình.
Tứ là code từ bài mình sẽ lưu trên GitHub và sao đó cung cấp đường link github bạn chỉ việc vào Android Studio clone (tải) dự án đó về là xong chứ không phải làm vòng vò kiểu tải về ,giải nén rồi import vào nữa đâu.
Đăng ký tài khoản Github
Lưu trữ Code lên Github
Clone project về Android Studio
Clone có nghĩa là lấy hết code project về máy tính của các bạn, với mỗi projec được đưa lên Github sẽ có 2 lựa chọn để các bạn có thể lấy về đó là tải nó về định dạng file ZIP rồi bạn giải nén sau đó import vào Android Studio của bạn, hoặc là bạn sẽ Clone dự án về luôn android studio của bạn với url git nó cung cấp.
Ở đường link github trên bạn có thể thấy:
Url có dạng https://github.com/thangcoder/Toast.git , chính là url để các bạn clone dự án về, vậy bây giờ bạn đã có được url thì tiến hành vào trong Android Studio để Clone về như sau:
Video hướng dẫn sử dung Github trên Android Studio
Bài 3: Cách Sử Dụng Github Và Làm Việc Nhóm Bằng Github
Nếu bạn là người không biết sử dụng GitHub, thì bài viết này là dành cho bạn. Biết và sử dụng Git & GitHub đã dần dần đi từ kỹ năng ưa thích sang “cần phải” được trang bị trong nhiều vai trò công việc. Trong bài viết này, tôi sẽ đưa bạn qua các chức năng và khả năng khác nhau của GitHub. Trong bài này, bạn sẽ được học:
Giới thiệu về GithubTạo kho lưu trữ trong GithubTạo chi nhánh “Branch” và quản lý các chi nhánh trên GithubNhân bản Clone và Fork trong Github
Một kho lưu trữ “Repository” là một không gian lưu trữ, nơi mà dự án của bạn sẽ được đẩy lên. Nó có thể là nằm ở local như một thư mục trên máy tính của bạn hoặc nó có thể là một không gian lưu trữ trên GitHub hoặc một máy chủ trực tuyến khác. Bạn có thể lưu trữ các tệp mã, tệp văn bản, hình ảnh hoặc bất kỳ loại tệp nào trong kho lưu trữ. Nếu như bạn cần một kho lưu trữ như GitHub để khi bạn thực hiện một số thay đổi và muốn tải chúng lên kho để lưu trữ và chia sẻ trực tuyến. Kho lưu trữ GitHub này hoạt động như kho lưu trữ từ xa của bạn. Các bước để tạo kho lưu trữ GitHub rất đơn giản, bạn có thể làm theo cách sau:
Đầu tiên hãytruy cập liên kết: https://github.com/ . Điền vào biểu mẫu đăng ký và nhấp vào Sign up for Github để tạo cho mình 1 tài khoản Github.
Đăng nhập vào tài khoản GitHub của bạn.
Sử dụng dấu “+” ngoài cùng bên phải để tạo một một Repository
Chi nhánh “Branch” trong Github là gì?
Branch trong git và github dịch ra là chi nhánh ^^, nó sẽ giúp bạn làm việc trên các phiên bản khác nhau của kho lưu trữ cùng một lúc. Giả sử bạn muốn thêm một tính năng mới (đang trong giai đoạn phát triển) và bạn lo ngại tính năng mới này chưa được phát triển ổn định, nếu mang nó vào phiên bản đã hoàn thiện chạy ổn định rồi thì nó có thể gây ra lỗi bug không đang có cho dự án của mình. Các Branches của git lúc này là vị cứu tinh tuyệt với 🙂
– Nhấp vào danh sách thả xuống “Branch: master”
Cách sử dụng GitHub: Quản lý các thay đổi trong chi nhánh “Branches”
– Nhấp vào branch develop vừa tạo chọn Create New file
– Viết một commit để ghi lại những thay đổi của bạn với tiêu đề và phần mô tả nội dung commit
– Nhấp vào Commit new file để tạo mới 1 commit kèm theo .
Hướng Dẫn Sử Dụng Google Data Studio
Ở bài viết trước, BAC đã giới thiệu đến các bạn Google data studio là gì? Ở bài viết tiếp theo này BAC tiếp tục giới thiệu đến các bạn chuỗi hướng dẫn sử dụng cơ bản google data studio.
Để đăng nhập, bạn cần có một tài khoản google (nên sử dụng tài khoản Analytics, Search Console, hoặc Google Ads.), tại trang Data Studio chon phím “Home”- Trang chủ để xem “dashboard”- bảng điều khiển của bạn.
Khám phá bảng điều khiển Data Studio
Nếu bạn đã sử dụng Google Docs, Sheets hoặc Drive trước đây, bảng điều khiển này sẽ khá quen thuộc.
Tại đây bạn có thể truy cập tất cả các báo cáo của mình giống như workbook trong Tableau hoặc Excel.
Đặc biệt bạn có thể lọc theo người sở hữu báo cáo.
2.Nguồn dữ liệu – Data sourses
Nguồn dữ liệu liệt kê ra tất cả các kết nối mà bạn đã tạo giữa Data Studio với nguồn dữ liệu ban đầu của bạn.
Data Studio hiện hổ trợ hơn 500 nguồn dữ liệu khác nhau.
Các nguồn dữ liệu đầu vào của Google Data Studio phổ biến nhất gồm có :
Google Analytics
Google Ads
Google Search Console
Big Query
YouTube Analytics
PostgreSQL
Search Ads 360
Display & Video 360
Nếu bạn sử dụng Google Analytics hoặc Search Console, bạn sẽ cần kết nối riêng từng chế độ xem và thuộc tính. Vì vậy nếu bạn có ba chế độ xem GA cho ba tên miền phụ khác nhau, bạn sẽ cần phải thiết lập ba nguồn dữ liệu khác nhau. Tuy nhiên đừng lo, đây là một quá trình dẽ dàng.
3.Explorer
Explorer là một công cụ thử nghiệm cho phép bạn thử nghiệm và điều chình biểu đồ mà không cần sửa báo cáo của mình. Ví dụ như bạn tạo một bảng trong Data Studio để hiển thị các trang hàng đầu theo tỷ lệ chuyển đổi. Khi nhìn vào bảng này bạn tự hỏi sẽ tìm thấy gì nếu thêm thời gian tải trang trung bình. Khi đó bạn không muốn chỉnh sửa biểu đồ trong báo cáo, vì vậy bạn xuất nó vào Labs – nơi bạn có thể điều chỉnh nó thành nội dung mà bạn muốn. Nếu bạn quyết định biểu đồ mới là có giá trị, bạn có thể dễ dàng xuất nó trở lại vào báo cáo.
4.Tổng quan về sản phẩm
Đến đây bạn sẽ quay lại trang tổng.
5.Report Gallery – Thư viện các bộ sưu tập.
Đây là bộ sưu tập những bản mẫu và ví dụ.
6.Kết nối với dữ liệu
Đây là nơi bạn thêm nguồn dữ liệu. Bạn cũng có thể thêm các nguồn trong chính báo cáo. BAC khuyên bạn nên bắt đầu với Analytics hoặc Search Console.
Nếu bạn muốn theo dõi chính xác với những gì tôi làm, hãy kết nối Tài khoản Google Analytics của bạn với Google Merchanse Store.
Bạn sẽ được nhắc nhở cho phép kết nối. Khi bạn đã thực hiện điều đó, bạn sẽ cần phải chọn một tài khoản. Để hoàn tất việc thiết lập kết nối, hãy nhấp vào “Kết nối” ở góc trên bên trái.
Để ” Field editing in reports” ở chế độ “ON”. Nhưng nếu bạn đang tạo một báo cáo cho khách hàng hoặc thực tập viên và bạn muốn cung cấp cho họ quyền chỉnh sửa mà không từ bỏ quyền kiểm soát hoàn toàn dữ liệu của bạn, bạn có thể tắt nó đi.
Tiếp theo bạn sẽ thấy danh sách các trường dữ liệu trong tài khoản Google Analytics của bạn.
Có rất nhiều thứ chúng ta có thể làm trong bước này: thêm các trường mới, sao chép các trường hiện có, tắt chúng, thay đổi giá trị trường, … nhưng chúng ta cũng có thể thực hiện tất cả những điều đó trong báo cáo và điều đó dễ dàng hơn nhiều nên hãy chuyển nhanh sang bước tiếp theo: Chọn “Created Report” ở phía trên bên phải.
Data Studio sẽ hỏi bạn có muốn chọn một nguồn dữ liệu mới cho báo cáo của bạn hay không – hãy chọn có.
Bạn sẽ nhìn thấy như hình trên. Tiếp đó chọn ” add a chart” ở thanh công cụ. Data Studio sẽ giúp bạn dễ dàng so sánh các loại biểu đồ bằng những ví dụ minh hoạ.
Chọn biểu đồ đầu tiên bên dưới “Time series”. Các kiểu biểu đồ này sẽ cho thấy những biến đổi theo thời gian.
Khi báo cáo của bạn đã có biểu đồ, khung bên phải sẽ thay đổi như sau:
Theo mặc định đơn vị đo lường sẽ là “Date”-“Ngày” nhưng bạn có thể chuyển đổi nó thành bất kỳ đại lượng chỉ thời gian nào như : năm , tháng, giờ …
Data Studio sẽ tự động chọn một số liệu (những gì hiển thị trên trục Y) cho bạn nhưng bạn hoàn toàn có thể chỉnh sửa được. Ví dụ nó được mặc định là “Số lượt xem” nhưng với tôi, tôi muốn hiển thị là “Doanh thu trên một người dùng”
Để sửa đổi, đầu tiên hãy chắc chắn là bạn đã chọn biểu đồ. Sau đó bạn sẽ thấy khung ở bên phải như hình sau :
Bạn có hai tùy chọn để thêm là số liệu hoặc đơn vị tính. Tiếp theo nhấp vào biểu tượng dấu cộng màu xanh da trời, nó sẽ hiển thị hộp tìm kiếm để bạn có thể tìm thấy trường bạn muốn hay bạn có thể kéo một trường từ bên phải vào phần số liệu.
Để xóa một số liệu, chỉ cần di chuột qua nó và nhấp vào biểu tượng X.
Bây giờ hãy để thêm một bảng. Lần này chọn tùy chọn thứ ba.
Biểu đồ mới được mặc định đơn vị tính là “Medium” và số liệu là “Số lượt xem” nhưng tôi sẽ đổi nó thành “Sản phẩm” và ” Mua hàng”
Và tôi nghĩ định dạng bảng này có thể sử dụng trong một số công việc như thay đổi hàng trên mỗi trang từ 100 thành 20 hàng (giúp dễ đọc hơn nhiều) và đánh dấu vào ô để thêm một hàng tóm tắt.
Cuối cùng, chọn “Style” để đến tab “phong cách”. Tại đây, hãy sáng tạo để biểu đồ mang phong cách của riêng bạn.
Tìm hiểu khóa học về SQL và Google data studio: http://www.bacs.vn/vi/khoa-hoc/phan-tich-du-lieu-voi-sql-va-google-data-studio/
Để thấy sản phẩm hoàn thiện, chọn “View” trên ở góc trên cùng, trình duyệt sẽ chuyển từ chế độ chỉnh sửa sang chế độ trình bày.
Bước cuối cùng là đặt tên cho báo cáo của bạn. Chọn “Edit”, nhấp đôi chuột vào tiêu đề (Untitled Report – theo hình) và đổi tên.
Nhu cầu đào tạo doanh nghiệp
là đơn vị đào tạo BA đầu tiên tại Việt Nam. Đối tác chính thức của quốc tế. Ngoài các khóa học public, còn có các khóa học in house dành riêng cho từng doanh nghiệp. Chương trình được thiết kế riêng theo yêu cầu của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp giải quyết những khó khăn và tư vấn phát triển.
Tham khảo chương trình đào tạo:
Biên soạn và tổng hợp nội dung
Github Là Gì? Hướng Dẫn Sử Dụng Github Mới Nhất 19/03/2021
Github là gì ?
Trước khi tìm hiểu GitHub là gì, chúng ta cần phải biết về Git. Git là gì? Git là một hệ quản trị phiên bản được phát triển bởi Linus Torvalds. Có thể hiểu nôm na là Git giống như trái tim của GitHub. Nếu Git là trái tim thì Hub cũng được ví như phần hồn của GitHub. Hub trong GitHub là nơi biến những dòng lệnh, Git, thành một mạng xã hội khổng lồ cho lập trình viên.
Như vậy tóm lại GitHub là sự kết hợp giữa 2 từ, Git là hệ thống quản lý dự án và phiên bản code, còn Hub là một mạng xã hội cho lập trình viên.
Mục đích sử dụng GitHub là để nhiều người có thể cùng hợp tác và giám sát những thay đổi của dự án. Khi sử dụng GitHub, ngoài các công việc chính như tạo Branch, tạo Pull Request và Fork một Repository, bạn có thể theo dõi, tương tác với nhũng người khác như một mạng xã hội thông thường.
Tuy nhiên, mạng xã hội Github không giống như mạng xã hội cộng đồng như Facebook, nó là nơi dành riêng cho các lập trình viên có thể so tài cao thấp.
Nút star (ngôi sao) trên Github
Nút Star trên Github gần giống với nút Like trên Facebook, ai thích thì cho 1 star khi nhìn thấy dự án. Nhưng về bản chất thì cách sử dụng của nút Star là khác so với Like, nếu 1 project có nhiều star, chứng tỏ nhiều người đánh giá nó là hấp dẫn.
Tham gia contribute trên Github
Nếu như nút Star để bày tỏ sự quan tâm cho một project nào đó trên Github, thì bạn còn có thể tham gia (contribute) vào project đó nếu cảm thấy mình đủ khả năng.
Khi bạn tham gia vào một project thú vị, bạn sẽ được cộng tác với hàng trăm ngàn developer giỏi đến từ khắp nơi trên thế giới. Trong quá trình cộng tác này chắc chắn bạn sẽ học hỏi được rất nhiều thứ từ họ. Đồng thời tên tuổi của bạn cũng sẽ được gắn liền với project mà bạn tham gia đóng góp.
Giới thiệu dự án của mình với cộng đồng
Nếu bạn cảm thấy mình có khả năng, hoặc có ý tưởng nhưng không đủ sức để thực hiện nó một mình, hoặc đơn giản là bạn chỉ muốn khoe với thế giới rằng bản thân bạn cũng có thể làm được cái gì đó. Thì bạn nên tạo một project trên Github và giới thiệu nó với cộng đồng.
Khi project của bạn đạt được một lượng star nhất định trong một thời điểm. Ví dụ hơn 50 stars trong một ngày, bạn sẽ được liệt kê trên bảng Github Trending, đây là một bảng xếp hạng các project hấp dẫn dựa trên số lượng star đạt được trong ngày/tuần/tháng.
Một tài khoản Github hoạt động tích cực
Có rất nhiều công ty lớn trên thế giới xem đây là một yêu cầu trong quy trình tuyển dụng của họ. Nếu bạn có nhiều đóng góp cho cộng đồng hoặc có nhiều sản phẩm trên Github, sẽ là một lợi thế rất lớn so với các ứng viên khác.
Lịch sử ra đời
GitHub được viết bằng Ruby on Rails và Erlang do Tom Preston-Werner, Chris Wanstrath, và PJ Hyett phát triển trang web được đưa ra và chạy chính thức vào tháng 4 năm 2008.
Tính đến thời điểm tháng 3 năm 2018 Github đang là dịch vụ máy chủ lưu trữ các mã nguồn lập trình lớn nhất thế giới với hơn 25 triệu người dùng và hơn 80 triệu mã nguồn dự án Github đã trở thành một phần không thể thiêu đối với cộng đồng phát triển mã nguồn mở và cộng đồng lập trình viên trên toàn thế giới.
Logo
Trang web
https://github.com/
Slogan
Build software better, together
Viết bằng ngôn ngữ lập trình
Ruby, JavaScript
Chủ sở hữu
GitHub, Inc.
Bắt đầu hoạt động
April 2008
Tính năng của Github
GitHub được coi là một mạng xã hội dành cho lập trình viên lớn nhất và dễ dùng nhất với các tính năng cốt lõi như:
Wiki, issue, thống kê, đổi tên project, project được đặt vào namespace là user
Watch project: theo dõi hoạt động của project của người khác. Xem quá trình người ta phát triển phầm mềm thế nào, project phát triển ra sao
Follow user: theo dõi hoạt động của người khác.
Có 2 cách tiếp cận GitHub:
Tạo project của riêng mình
Cống hiến cho project có sẵn: fork project có sẵn của người khác, sửa đổi, sau đó đề nghị họ cập nhật sửa đổi của mình (tạo pull request)
Hướng dẫn sử dụng GitHub
Để sử dụng GitHub bạn cần:
Đăng ký một tài khoản GitHub và tạo một Repository (GitHub Repository).
Cài đặt GitHub Desktop, một công cụ trực quan quản lý Local Repository (Kho chứa dữ liệu địa phương).
Cấu hình để có thể đồng bộ hóa dữ liệu bằng GitHub Desktop lên Repository server.
Bước 1: Bạn cần phải đăng ký miễn phí một tài khoản GitHub tại: https://github.com
Sau đó nhập username/password và địa chỉ email, bấm đăng ký và vào Email kích hoạt tài khoản.
Bước 2: Đăng nhập và tạo một GitHub Repository như hình:
Đặt tên cho Repository:
Nếu thành công thì bạn sẽ thấy Repository như hình:
Bước 3: Tải và cài đặt phần mềm GitHub Desktop ( https://desktop.github.com/) để quản lý Local Repository trên máy tính cá nhân. Sau khi tải xong thì bạn mở GitHub Desktop lên và đăng nhập theo tài khoản / mật khẩu đã đăng ký ở Bước 1:
Hiện tại không có tập tin nào trong Local Repository. Bạn có thể Tạo mới Repository, hoặc thêm từ máy tính cá nhân, hoặc Clone từ Repository. Tuy nhiên bạn có thể đọc tiếp hướng dẫn để tìm hiểu từ từ.
Bước 4: Liên kết tài khoản GitHub với phần mềm GitHub Desktop
Trước hết cần cấu hình nơi lưu trữ dữ liệu. Ví dụ C:/GITHUB
Sau đó bạn các bạn chọn “Clone a repository”
Trên GitHub Desktop, lựa chọn một Repository bạn đã tạo trên GitHub để clone thành một bản ở máy tính địa phương của bạn.
Lúc này trên GitHub Desktop bạn sẽ thấy một Local Repository đã được tạo ra.
Copy một vài file dữ liệu vào Local Repository:
GitHub Desktop ngay lập tức nhận biết được các thay đổi tại Local Repository.
Nhập thông tin ghi chú (Comment) và nhấn Commit dữ liệu.
Bạn có thể thấy ghi chú ở phần lịch sử:
Sau đó hãy nhấn Publish Branch để đẩy cập nhật lên GitHub:
Các file dữ liệu bạn có thể nhìn thấy trên Server.
Bước 1: Vào Settings.
Bước 2: Chọn Collaborators nhập username/email và nhấn Add collaborators.
Bước 3: Người bạn chọn sẽ nhận được lời mời qua mail.
Để chấp nhận lời mời, đăng nhập vào GitHub chọn View invitation rồi nhấn vào Accept invitaion.
Bước 4: Kể từ lúc này người đó có thể clone project về, code, commit và push lên được rồi!
Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài 3: Hướng Dẫn Sử Dụng Github Trên Android Studio trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!