Đề Xuất 3/2023 # Bộ Lọc Filter Other Trong Photoshop (Phần 1: Custom Và High Pass) # Top 10 Like | Thaiphuminh.com

Đề Xuất 3/2023 # Bộ Lọc Filter Other Trong Photoshop (Phần 1: Custom Và High Pass) # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bộ Lọc Filter Other Trong Photoshop (Phần 1: Custom Và High Pass) mới nhất trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đây là nhóm bộ lọc khiến tôi phải vận động chất xám nhiều nhất. Chúng ta cùng đi vào phân tích!

Cơ chế hoạt động: hình ảnh được (giả lập) phân chia thành 25 ô (tôi gọi là khu vực “ma trận”) như trong cửa sổ tùy chọn. Nếu muốn vùng nào đó trên hình ảnh sáng hơn thì điền tại ô đó 1 con số dương, muốn vùng đó tối hơn thì điền 1 con số âm. Con số sử dụng trong khoảng từ -999 đến 999, hiệu ứng phản sáng rất mạnh nên hầu như ta chỉ sử dụng trong khoảng -50 đến 50.

Những ô liền kề nhau, thuộc những mảng màu gần gần giống nhau (tương đồng sắc độ) thì độ chính xác của những ô số sẽ không cao. Chúng ta không cần phải điền số vào hết tất cả các ô. Với thông số trên ta được kết quả:

Và kết quả của nó:

Ma trận các ô số như vậy có thể sẽ khiến các designer (những người chỉ quen làm việc với hình ảnh) sẽ cảm thấy có chút ngại, nhỉ?! Nhưng sẽ thật thú vị khi mỗi lần thay đổi các con số thì lại cho ra kết quả khác, đừng lo lắng, dù thế nào thì cũng không nằm ngoài những quy luật Homasg đã nói trên.

Tiếp theo, tôi sẽ cho bạn biết vì sao chỉ cần sử dụng trong khoảng -50 đến 50. Vì kết quả sẽ rất kinh khủng nếu bạn chỉ lo tăng/giảm những thông số trên ma trận mà bỏ qua 2 đặc tính vô cùng quan trọng này:

Scale: độ tản sáng của các điểm ảnh. Scale dao động từ 1 đến 9999. Khi Scale = 1, các điểm ảnh sẽ ở mức sáng cực đại của thông số đã nhập vào ma trận. Bởi vậy khi ma trận chứa những con số càng lớn thì hình ảnh bị cháy sáng càng gắt, bị vỡ hạt, thậm chí các nét trong hình bị lệch biên. Khi tăng Scale = 2, độ sáng của các điểm ảnh được chia đôi, cứ thế, càng tăng scale thì độ sáng càng giảm theo hệ nhị phân.

Offset: độ bù màu cho Scale. Nếu Scale chỉ nhắm vào việc khuếch trương độ sáng cho những điểm ảnh tại những vùng được điền số trong ma trận, thì Offset sẽ giữ lại màu sắc của hình ảnh và tán sáng đều ra cho toàn hình ảnh. Offset hiệu quả hơn khi thông số lớn hơn Scale trong khoảng từ 1 đến 40 đơn vị. Vượt ngoài khoảng này, hình ảnh sẽ bị mờ hoặc mất màu.

Điều tuyệt vời của bộ lọc Custom này là hình ảnh trông sẽ nét hơn khi bạn áp dụng hài hòa những thông số trong ma trận, Scale và Offset. Ngoài ra, Custom còn cho phép Save lại tùy chỉnh như 1 dạng mẫu để những lần sau có thể Load lên dùng tiếp.

Thông số Radius (đơn vị tính: pixels): biểu thị độ (đường kính) ảnh hưởng của từng pixel trong hình ảnh, tức là những pixel trong phạm vi thông số này sẽ được “gom” lại đồng nhất theo tông màu của mảng. Thông số càng lớn, hoạt động “gom” càng mạnh. Độ Radius dao động từ 0,1 đến 1000. Nhưng thực tế, chúng ta chỉ thường sử dụng trong khoảng 10 – 50 là được. Thông số quá cao, hình ảnh sẽ bị sai màu.

Sau khi áp High Pass, ta đổi chế độ hòa trộn là Overlay và giảm Opacity xuống còn 48% để hạn chế độ “gắt” của các mảng màu.

Sự hòa trộn giữa hình gốc và hình đã áp High Pass, ta có kết quả trông có vẻ rõ hơn.

Hình trên là kết quả do tôi đã đặt Radius = 950 pixels, không hòa trộn với hình gốc, nên màu sắc của hình bị xỉn xuống, tím lịm và tối hơn, cũng không tạo cảm giác rõ nét hơn so với hình gốc.

Bộ Lọc Filter Render Trong Photoshop

1. Nhóm bộ lọc Render : Bộ lọc Render giả lập các kiểu nguồn sáng chiếu trên hình ảnh và tạo ra một số mẫu chất liệu trong thực tế như mây, sợi…

Clouds : Tạo mây bằng cách dùng các giá trị ngẫu nhiên biến đổi giữa màu foreground và background. Lệnh này không có tùy chọn nào khác, kết quả hoàn toàn là ngẫu nhiên, bạn có thể thay đổi sự ngẫu nhiên này bằng cách nhấn tổ hợp phím Ctrl + F. Ví dụ: tôi có foreground màu trắng và background màu xanh da trời, sau khi áp lệnh, được kết quả như sau:

Difference Clouds Vẫn là hiệu ứng Clouds trên nhưng kết hợp với chế độ hòa trộn Difference. Cùng không có thêm tùy chọn nào, kết quả cũng ngẫu nhiên, vì là Difference nên màu sắc kết quả có xu hướng sậm màu hơn so với màu foreground và background. Ví dụ: tôi áp lệnh Difference Clouds cho hình được tạo ra từ lệnh Clouds phía trên (hoặc áp lên nền trắng thuần), được kết quả:

Sau khi Duplicate Layer, tôi áp lệnh Difference Clouds, sau đó dùng chế độ hòa trộn Color Burn với layer ban đầu thì được kết quả:

Màu sắc vẫn tối, nhưng trông có vẻ thần bí nhỉ?! ^ ^ Đẹp hay không tùy cách nhìn mỗi người, ở đây tôi chỉ gợi ý cho bạn cách sử dụng, đại loại kết hợp được như thế.

Fibers Lệnh Fibers kết hợp màu foreground và background để giả lập các dạng chất liệu sợi, bố,…được kết thành từng thớ liên tục.

Thông số Variance càng lớn thì độ phân mảng màu càng nhỏ, chi tiết hơn.

Thông số Strength càng lớn thì độ sọc của các mảng màu càng rõ, chi tiết hơn.

Brightness : Độ sáng của các “đèn mặt trời”.

Lens Type : Các kiểu “đèn mặt trời”, chương trình cung cấp cho ta 4 loại, bạn cứ thể nghiệm.

Có 2 cách để di chuyển vị trí “đèn mặt trời”:

Cách 1: Drag chuột ngay vị trí dấu “+” của đèn chính.

Ta cùng xem qua kết quả:

Lung linh hơn hẳn nhỉ?! ^ ^

Lighting Effects Bộ lọc Lighting Effects cho phép bạn hiệu chỉnh kiểu chiếu sáng, loại nguồn sáng, thuộc tính chiếu sáng và kênh chứa mẫu kết cấu. Bộ lọc này không áp dụng cho hình ảnh thuộc hệ màu CMYK hay ảnh xuất đã qua điều chỉnh Index.

Nếu bạn đã đọc kỹ và thao tác tốt những điều mà Homasg đã đề cập trong bài viết về Field Blur thì chắc chắn bạn sẽ bắt gặp sự tương đồng (về cách điều khiển vùng ảnh hưởng hiệu ứng) trong cửa sổ tùy chỉnh của Lighting Effects, và sẽ thấy dễ dàng hơn. Đầu tiên là thanh đặc tính:

Mục Presets: mặc định ban đầu là Default với 1 Spot Light, nếu có bất cứ thay đổi/ tác động gì sẽ tự động chuyển sang chế độ Custom, ngoài ra chương trình còn cung cấp cho chúng ta 17 loại đèn khác nữa, mỗi loại đều có cách vận dụng riêng.

Ví dụ: Five Lights Down/Up dùng như đèn sân khấu (tôi khá thích loại này, giúp tiết kiệm khá nhiều thời gian) RGB lights và Circle of Light cho chế độ hòa trộn 3 màu R – G – B độc đáo, dĩ nhiên không dừng lại ở 3 màu, chúng ta có thể thay đổi/ thêm/ bớt tùy ý… Parallel Dicrectional và Soft Direct Lights là loại đèn màu điều hướng bằng parabol, có cách sử dụng giống nhau. Loại đèn này luôn đi kèm 2 icon “mặt trời”, 1 loại quy định nguồn sang tự nhiên, 1 loại quy định nguồn sáng màu tự chọn. Parabol càng “úp” về phía icon “mặt trời” nào thì màu tại hướng đó càng gắt (đậm màu) và tối. Những loại đèn khác cũng có cách điều khiển tương tự nhau, bạn có thể tự khám phá để chọn cho mình loại đèn ưa thích.

Mục Lights: có 3 loại đèn để tạo thêm:

Add new Spot Light: tạo mới loại đèn tỏa ra từ 1 hướng trông như đèn đường hoặc đèn để bàn…

Vòng tròn lớn bên ngoài có 4 điểm Sacle, nhấn giữ chuột trái và kéo tại các điểm này để phóng to/ thu nhỏ/ xoay vùng chiếu sáng.

Vòng lớn ngoài cùng là phạm vi phủ sáng của đèn, nhấn giữ chuột trái và kéo chuột để xoay/ zoom phạm vi.

Vòng nhỏ trong là giới hạn vùng sáng nhất của đèn (hotpot), ta có thể điều chỉnh bằng cách kéo chuột trực tiếp tại vòng này hoặc thông số trên thanh Hotpot bên phần Properties bên phải.

Hình tròn Intensity trung tâm quy định độ sáng của đèn, cũng có thể điều chỉnh thông số trực tiếp trên thanh Intensity thuộc bảng Properties.

Kéo chuột tại trung tâm của hình tròn Intensity để di chuyển đèn.

Ta bàn về các đặc tính của bảng Properties:

Ngay phía dưới chữ “Lighting Effect” có phần sổ xuống, ta có thể chọn thay đổi loại đèn hiện hành, từ Spot thành Point/ Infinite hoặc ngược lại.

Tất cả giá trị đặc tính trong bảng này đều có thông số dao động từ -100 đến 100.

Color: màu nguồn sáng đèn chính, có thể thay đổi tùy ý.

Colorize: màu của phần sáng trung gian. Lưu ý: màu bạn chọn sẽ được áp chế độ hòa trộn Colorize rồi mới hiển thị ra kết quả.

Exposure: độ rực sáng của vùng trung gian (khoảng giữa khoảng sáng và tối), tác động chủ yếu vào phần sáng nên hình ảnh trông dễ bị cháy sáng nếu thông số này lớn.

Gloss: tạo độ sâu và mượt cho vùng trung gian do tập trung vào phần tối (thấy rõ hơn với Point Light)

Metallic: tạo độ sâu, mặn mà cho màu sắc của hình ảnh.

Add new Point Light : tạo mới loại đèn lan tỏa từ 1 điểm như nhìn chính diện.

Vòng tròn ngoài cùng là phạm vi phủ sáng của đèn. Ta có thể kéo chuột tạị viền của vòng tròn để thu/ phóng phạm vi này. Còn kéo rê chuột tại vùng trong hoặc ngoài vòng tròn là di chuyển. Vòng tròn nhỏ bên trong vẫn là Intensity độ sang và tâm của nó là hỗ trợ di chuyển. Các thông số Properties tương tự như trên Spot Light.

Add new Infinite Light: tạo mới loại đèn làm nguồn sáng chung cho cả hình ảnh, thao tác điều chỉnh thú vị bằng parabol.

Như tôi có giới thiệu sơ qua về parabol điều chỉnh của Parallel Dicrectional và Soft Direct Lights phía trên, parabol càng úp (elip nhọn tiến tới thẳng hàng) về hướng icon hình mặt trời thì hình càng tối. Ta điều chỉnh parabol bằng cách tác động trực tiếp vào nó hoặc thông qua gậy điều hướng (đây là cách gọi của tôi, không có tên gốc tiếng Anh ^ ^). Khi đầu tròn của gậy điều hướng tiến tới càng gần tâm của vòng tròn Intensity, tương ứng với hình dạng parabol tiến tới hình tròn hoàn hảo, thì độ sáng của đèn càng lớn (đúng mức thông số độ sáng Intensity). Mang tiếng là điều hướng nhưng xin hãy nhớ: đèn này như nguồn sáng chung tỏa rộng cho cả hình ảnh. Các thông số Properties tương tự như trên Spot Light.

Kế bên các dãy nút thêm đèn là nút Reset Current Light, giúp bạn trả về mặc định của loại đèn hiện hành. Vì trong cửa sổ tùy chỉnh của Lighting Effects, lệnh Ctrl + Z (Undo) không có tác dụng, nên nút này trở nên hữu dụng.

12 Giới Thiệu Về Sharpening Trong High Pass Trong Photoshop

PeeKay Pham : Luôn chia sẻ kiến thức bổ ích và thú vị

Nhớ Like Và Share vì kiến thức cần được chia sẻ

Sao chép Lớp nền của bạn

Chuyển đổi lớp mới sang một đối tượng thông minh

Chỉ cần nhấp chuột phải vào lớp nhân bản, phần trên cùng trong bảng Layers, và chọn Convert to Smart Object từ trình đơn ngữ cảnh xuất hiện.

Áp dụng bộ lọc High Pass

Thiết lập Blending Mode

Ở giai đoạn này, lớp trên cùng sẽ là một màu xám gần như rắn chắc, với đường nét của hình ảnh được chọn trong một giai điệu xám đậm hơn và điều này có lẽ không phải là hiệu quả mà bạn mong đợi.

Kỹ thuật này yêu cầu bạn sử dụng một chế độ pha trộn tăng cường tương phản. Thông thường nhất, người dùng kỹ thuật này chọn sử dụng Lớp phủ hoặc Đèn cứng. Tuy nhiên, bạn cũng có thể chọn Soft Light, mặc dù điều này có xu hướng cho một hiệu ứng tinh tế hơn.

Nếu bạn phóng to ảnh 100%, giả sử rằng bộ lọc Radius đã được đặt khá thấp để bắt đầu, bạn sẽ có thể thấy hiệu ứng làm sắc nét cho ảnh của mình. Nhấp vào biểu tượng mắt nhỏ trên lớp trong bảng Layer để bật tính năng hiển thị của nó để bạn có thể thấy sự khác biệt.

Điều chỉnh Radius Filter

Nếu bạn đang sử dụng một đối tượng thông minh, nhấp đúp vào mục High Pass trong bảng Layer để mở lại cửa sổ High Pass.

Hình ảnh khác nhau sẽ đòi hỏi mức độ mài khác nhau và điều này đạt được bằng cách điều chỉnh thanh trượt Radius trong cửa sổ High Pass. Lý tưởng là nên giữ nó ở mức thấp và các phác thảo trong cửa sổ xem trước chỉ nên hiển thị trên nền màu xám. Thông thường, thiết lập này sẽ ở khoảng 0,8 đến 1,0, nhưng bạn có thể tăng cường hiệu quả bằng cách đặt cao hơn, mặc dù bạn phải biết rằng các cạnh của lớp Pass cao bắt đầu làm mềm và mất định nghĩa khi bán kính tăng, hiệu quả mà bạn muốn.

Phần kết luận

Lọc Đối Tượng Trong Autocad Bằng Lệnh Filter

Lọc đối tượng trong autocad với lệnh filter

Khi làm việc với AutoCAD, có thể không ít lần bạn phải chọn nhiều đối tượng cùng lúc. Mà các đối tượng này lại có những đặc tính giống nhau. Có thể là cùng Layer, cùng màu sắc. cùng là đường tròn, đường thẳng,… Khi đó, thay vì phải chọn từng đối tượng rất mất thời gian. AutoCad hỗ trợ ta rất nhiều công cụ để phục vụ lọc và tìm kiếm. Nguyên lí hoạt động của tất cả các phương pháp này đều là lọc dựa trên 1 hay nhiều thuộc tính chung của đối tượng . Giúp chúng ta tìm ra nhóm đối tượng đều có các thuộc tính chung đó.

Có 2 cách để lọc đối tượng trong autocad bằng Filter:

LỌC ĐỐI TƯỢNG TRONG AUTOCAD DỰA THEO ĐỐI TƯỢNG MẪU

Command: FI ↵

Chọn Add Selected Object

Chọn 1 đối tượng làm đối tượng mẫu

Hiện lên bảng danh sách liệt kê các thuộc tính riêng của đối tượng mẫu đó

Ví dụ: Đối tượng mẫu là Line, thuộc Layer KC-thép, tính năng của Linetype là By Layer, tọa độ điểm đầu và cuối, vecto vuông góc là (0,0,1), màu sắc theo bảng 256 màu, gán tính năng By Layer

Ví dụ:

Một đối tượng mẫu khác là Block, thuộc Layer cột, tên Block là cột A. Tọa độ điểm chèn của Block, góc quay của Block là 0°. Vecto đơn vị vuông góc là (0,0,1). Màu sắc theo bảng màu gồm 256 màu và được gán tính năng By Layer.

Bảng thuộc tính này là thuộc tính “riêng” của đối tượng mẫu. Những đối tượng khác ta cần lọc ra sẽ có 1 vài những thuộc tính giống với thuộc tính của đối tượng mẫu này. Ví dụ giống về loại đối tượng (đều là đường thẳng, đều là Block,…), giống về Layer, giống về linetype, color; và sẽ khác đối tượng về tọa độ, góc quay,… Những thuộc tính khác nhau này ta hiểu đó là những thuộc tính riêng của đối tượng. Để lọc đối tượng bằng Filter ta lọc theo thuộc tính mà ta nghĩ đó là thuộc tính chung. Không lọc theo thuộc tính riêng.

Quy trình thực hiện lọc đối tượng trong autocad bằng Filter theo đối tượng mẫu

Command: FI↵

Kích chọn vào Clear List để xóa lịch sử đối tượng mẫu trước đó

Chọn Add select object

Chọn 1 đối tượng làm mẫu

Xóa đi tất cả các thuộc tính riêng của đối tượng mẫu, chỉ giữ lại các thuộc tính chung để lọc theo thuộc tính chung

Nhấn Apply

Quét vùng bản vẽ ta muốn tìm kiếm các đối tượng trong đó ↵

Tất cả các đối tượng có chung thuộc tính với đối tượng mẫu đều được lọc ra và được chọn. Đến đây, ta dùng các lệnh tiếp theo (Earse, Move, Copy,…). Để xử lí đối tượng theo mục đích của mình.

Chú ý:

Trong lệnh Filter, đối với thuộc tính Object thì Text và Mtext đều được hiểu chung là Text.

LỌC ĐỐI TƯỢNG TRONG AUTOCAD DỰA THEO THUỘC TÍNH CHỌN NGAY TỪ ĐẦU

Quy trình cơ bản của phương pháp này là:

Kích vào dấu mũi tên ở ô Select Filter và nút Select để lựa chọn các thuộc tính

Tương tự chọn thêm 1 thuộc tính lọc nữa là Layer/ Select/ Chọn tên Layer cần lọc/ OK

Nhấn Add to list để thêm vào danh sách thuộc tính lọc

Nhấn Apply/ Quét chọn vùng bản vẽ muốn lọc đối tượng rồi Enter

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bộ Lọc Filter Other Trong Photoshop (Phần 1: Custom Và High Pass) trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!