Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Check Xem Hạn Sử Dụng Mỹ Phẩm Nhật Chuẩn 100% mới nhất trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tính hạn dùng từ mẫu mã sản phẩm
Cách đơn giản nhất mình muốn giới thiệu đầu tiên đó là tính hạn dùng từ mẫu mã sản phẩm bởi vì các mặt hàng Nhật có ưu điểm đó là thường xuyên thay đổi mẫu mã bao bì qua các năm để cải thiện chất lượng và đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ của khách hàng. Dựa vào đó, ta có thể dễ dàng ước tính được hạn dùng của sản phẩm vì quy định chung của các loại hóa mỹ phẩm Nhật sẽ phải có hạn dùng ít nhất 3 năm tính từ ngày sản xuất.
Xem kí hiệu mở nắp trên bao bì sản phẩm
Hoặc bạn có thể áp dụng cách xem kí hiệu khi mở nắp trên bao bì sản phẩm để kiểm tra hạn sử dung. Một số loại mỹ phẩm chỉ tính hạn từ khi mở nắp, trên vỏ hộp có kí hiệu ghi chữ: 6M, 12M, 18M…(M=month: tháng). Tức là từ khi mở nắp, sản phẩm sẽ có hạn dùng tương ứng 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng… Như vậy, bạn có thể dễ dàng biết được hạn sử dụng của loại mỹ phẩm bạn đang dùng.
Xem ký hiệu Batch Code là cách xem hạn sử dụng mỹ phẩm Nhật chuẩn không cần chỉnh. Nó là một dãy các chữ và số quy định thông tin số lô sản phẩm, ngày sản xuất của sản phẩm. Mỗi công ty có các quy định batch code khác nhau nên khi muốn tra cứu ngày sản xuất của sản phẩm nào, ta cần tìm hiểu quy định của hãng/công ty đó.
Chuỗi ký tự có 1 số đứng trước rồi đến 1 chữ cái: Chuỗi thường có 3 hoặc 5 ký tự, trong đó có 1 số đứng đầu là năm sản xuất, 1 chữ cái đứng sau là tháng sản xuất (tính theo thứ tự trong bảng chữ cái), ta chỉ cần quan tâm 2 ký tự đầu tiên này.
Chuỗi ký tự có 4 số đứng trước rồi tới chữ cái: Trong đó, số đầu tiên là số cuối của năm sản xuất, 3 số còn lại là ngày Julian. Để kiểm tra được ngày julian tương ứng ngày tháng nào ta có tìm một số trang web chuyên chuyển đổi qua ngày theo lịch hiện đại.
Chuỗi ký tự có 3 số đứng trước chữ cái: Vị trí in: đáy chai hoặc đầu tuýp; Nội dung: xyzA; Trong đó: + xy: ngày sản xuất + z: số cuối của năm sản xuất (ví dụ z là 8 thì năm sản xuất là 2018) + A: là tháng sản xuất, đặt ký hiệu theo ký tự alphabet (A B C D E F G H I J K L lần lượt tương ứng là tháng 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10, 11, 12)
Những sai lầm khi xem hạn sử dụng mỹ phẩm Nhật
Dùng trang web kiểm tra mã vạch
Các trang web kiểm tra mã vạch chỉ đơn thuần cho chúng ta thông tin về ngày đăng ký mã vạch chứ không phải ngày sản xuất của sản phẩm nên không thể áp dụng cách xem hạn sử dụng mỹ phẩm Nhật được. Hàng hóa Nhật rất hay thay đổi về mẫu mã, tuy nhiên mã vạch không phải lúc nào cũng đổi, có những sản phẩm bao bì thay đổi nhưng mã vạch vẫn giữ nguyên cả chục năm nên không thể lấy mã vạch làm căn cứ tính ngày sản xuất. Cách kiểm tra này sẽ cho thêm các thông tin về thương hiệu, xuất xứ nên ta có thể dùng để tham khảo để xác định nguồn gốc.
Do không có quy định chung và các ký hiệu khác nhau giữa những nhà sản xuất nên có tình trạng một số người bán tự nghĩ ra cách kiểm tra nhà sản xuất, thậm chí cả hạn sử dụng của sản phẩm nhằm mục đích bán được hàng nên bạn cần phải lưu ý khi áp dụng các cách xem hạn sử dụng mỹ phẩm Nhật.
Hạn sử dụng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng sản phẩm. Vậy nên, nếu là tín đồ của các dòng mỹ phẩm từ đất nước hoa Anh Đào thì đừng bỏ qua những cách xem hạn sử dụng mỹ phẩm Nhật chuẩn 100% mà bài viết chia sẻ. Hi vọng sau khi tham khảo, bạn sẽ có thêm kinh nghiệm cũng như hiểu biết để chọn mua mỹ phẩm chất lượng nhất.
Top Cách Xem Hạn Sử Dụng Mỹ Phẩm Nhật, Thực Phẩm Chức Năng Nhật 100%
Các kí tự rất dễ tìm thấy trên bao bì, vỏ hộp mỹ phẩm, gồm các kí tự: 3m, 9m, 12m,…(m=month: tháng), tức là hạn dùng sản phẩm tính từ ngày bạn mở nắp sản phẩm tương ứng 3 tháng, 9 tháng, 12 tháng,…
Kiểm tra hạn sử dụng mỹ phẩm Nhật bằng mã Batch Code trên sản phẩm
Batch Code là một dãy các chữ và số quy định thông tin số lô sản phẩm, ngày sản xuất của sản phẩm, tuy mỗi công ty đều có cách quy định batch code khác nhau nhưng vẫn có một số cách quy định chung dễ nhận biết. ***Kem chống nắng Kose có mã sản phẩm : SA962A
– Các bạn có thể vào trang sau: https://www.upcdatabase.com/itemform.asp + Bước 1: Nhập mã vạch sản phẩm vào ô LOOK UP UPC. + Bước 2: Nhấn nút LOOK UP UPC. ***KẾT QUẢ: Sẽ ra ngày sản xuất sản phẩm, hàng mỹ phẩm sẽ là 3 năm dùng từ ngày sản xuất. – VÍ DỤ: Mặt nạ mắt ấm nóng 40 độ của Kao hàng nội địa nhật, có dòng mã vạch dưới đáy hộp:4901301272195
Đa số các mặt hàng Nhật có ưu điểm đó là thường xuyên thay đổi mẫu mã bao bì qua các năm, chất lượng được cải thiện hơn, để người tiêu dùng dễ dàng nắm bắt sản phẩm qua mẫu mã mà không cần tìm kiếm thông tin hạn dùng, cũng có thể hiểu là mỹ phẩm mới được sản xuất trong năm. Điều này, người dùng cần hỏi kĩ người bán, tìm hiểu trước mẫu mã mới của sản phẩm mà mình muốn mua, tìm nguồn hàng tin cậy.
Viên uống trắng da DHC của Nhật 20 ngày 20 viên
Viên trắng da DHC Nhật Bản với chiết xuất từ hạt Coix giúp bổ sung các dưỡng chất cần thiết cho bạn một làn da trắng hồng và mịn màng như da em bé.
Sản xuất: DHC, Nhật
Quy cách: túi 20 ngày 20 viên
Giá 150k túi, combo 3 túi uống 2 tháng giá 380- Miễn phí ship nội thành HCM
DHC vitamin c của Nhật mẫu mới 2021 hot
Viên bổ sung Vitamin C của Nhật Bản bổ sung Vitamin C, B2 giúp hỗ trợ sức khỏe, giảm cholesterol, tăng sức đề kháng cho cơ thể, phòng chống các bệnh mãn tính đối với người ăn uống thiếu chất.
Quy cách: túi 120 viên 60 ngày
Viên DHC rau củ 60 ngày 240 viên mẫu mới 2021
Viên rau củ quả DHC Nhật Bản bổ sung 32 loại rau xanh, củ quả cung cấp nhiều dưỡng chất cơ bản cần thiết cho cơ thể, dành cho những bạn bận rộn không có thời gian ăn uống đủ chất, hay những bạn ghét và lười ăn rau, tránh được nhiều căn bệnh như nóng người, nổi mụn, táo bón…
Nhà sản xuất: DHC, Nhật Bản
Gói 240 viên
cách xem hạn sử dụng thực phẩm nhật
cách đọc batch code nhật
cách tra ngày sản xuất của mỹ phẩm nhật 2022
hạn sử dụng viên uống dhc 2021
Hướng Dẫn Cách Check Hạn Sử Dụng &Amp; Ngày Sản Xuất Của Các Hãng Mỹ Phẩm
Có 2 cách chính để check hạn sử dụng của mỹ phẩm thông thường:
Cách 1: Check trên trang web chúng tôi t
Lưu ý thời gian sử dụng thực của sản phẩm vẫn phải căn cứ theo hạn mở nắp (PAO) trên bao bì. Check ngày sản xuất chỉ để bạn kiểm tra xem sản phẩm đã quá date dùng được ngay cả khi chưa mở nắp hay chưa.
Tuy nhiên nhược điểm là trang Web Checkcosmetic không có đầy đủ các thương hiệu mà chỉ có một số, nên không phải thương hiệu nào cũng có thể check ngay cho khách hàng.
Hơn nữa thông tin trên trang web Checkcosmetic là do nhóm người phụ trách trang tổng hợp, THÔNG TIN KHÔNG PHẢI LUÔN CHÍNH XÁC. Có nhiều mã code đã lỗi thời, khi nhà sản xuất áp dụng cách đánh Batch code mới cho sản phẩm thì liền bị check sai lệch hoặc không ra.
Phân biệt giữa Batch Code và Barcode
Đây cũng là một trong những lỗi sai cơ bản khi check NSX của các bạn trên trang checkcosmetic. Các bạn nhớ rằng phải nhập Batch code (code thể hiện thông tin lô sản xuất) của sản phẩm chứ không phải Barcode
Batch code thường khoảng 3-6 số được in bằng mực đen hoặc in nổi, in chìm trên sản phẩm. Chúng thường được in ở đáy chai, thân chai, đầu tuýp… và mỗi lô sản phẩm có một mã riêng.
Còn Barcode hầu như luôn cố định trên mỗi sản phẩm trừ khi hãng thay đổi bao bì hoặc công thức sp, tạo thành sp mới. Chúng gồm phần sọc kẻ đen và 1 dãy số bên dưới như trong hình.
Cách này thì chính xác hơn và có thể áp dụng để hỏi không chỉ thông tin về HSD mà còn về tất cả các vấn đề khác của sản phẩm. Tuy nhiên nhược điểm là mất thời gian hơn. Thường các hãng sẽ mất từ 1-3 ngày để trả lời email của bạn.
Ở cách 2 khi gửi mail cho nhà sản xuất, nếu bạn có sẵn email của hãng rồi thì chỉ cần nhập vào ô địa chỉ đến và gửi. Có sẵn email hãng thì thuận tiện hơn vì bạn có thể đính kèm hình ảnh phục vụ thêm cho câu hỏi.
2. HSD của Cure : khi gửi mail tại web hãng thì mail auto chuyển về địa chỉ phân phối Cure Việt Nam. Hãng dùng mail cá nhân để trả lời, thời gian reply khoảng 3-5 ngày. Có lẽ khi bạn mail bằng mail trực tiếp này sẽ nhanh hơn đó vì lần đầu liên lạc thì mình phải điền form nên có lẽ lâu hơn.
3. HSD của Meishoku (sản xuất Detclear) Hãng dùng mail hãng meishoku@meishoku.co.jp để trả lời. Thời gian trả lời cũng khá lâu khoảng 3 ngày.
ng có cung cấp ngày sản xuất sản phẩm nếu hỏi. Thời gian trả lời nhanh. Dùng mail cá nhân để trả lời. Địa chỉ mail: mkurio@rosette.co.jp
5. HSD của Cerave : Thương hiệu Cerave tại shop hiện chỉ có bán 2 loại sữa rửa mặt là Foaming Facial Cleanser và Hydrating Cleanser. Cả 2 loại đều KHÔNG CÓ HẠN SỬ DỤNG, nghĩa là bạn có thể mở nắp dùng đến khi nào cũng được mà không cần quan tâm ngày sản xuất. Lý do hãng giải thích là vì tất cả các thành phần hãng dùng đều không có chất nào hết hạn hoặc cần bảo quản. Địa chỉ mail hãng: ValeantCustomerCare@bausch.com H ãng reply rất lâu.
6. HSD của các sản phẩm xịt khoáng : Tất cả các xịt khoáng một số thương hiệu KHÔNG CÓ GHI HẠN SỬ DỤNG. Lý do các hãng giải thích là vì thiết kế của chai xịt khoáng là thiết kế nén khí, không khí không thể lọt vào trong nên sản phẩm không bị oxy hóa. Hơn nữa các loại xịt khoáng thành phần cũng chủ yếu là nguồn nước khoáng tự nhiên được khử trùng, nên cũng không hết hạn.
7. HSD của Biotin : c ách check HSD của các sản phẩm thuộc hãng Ogx – Cụ thể là bộ dầu gội xả Biotin
– Phải mail hãng, không check được trực tiếp – Địa chỉ mail: consumerrelations2@mccus.jnj.com – Hãng reply nhanh, chỉ mất khoảng 24h
Thông tin câu trả lời này trên web : https://www.thayers.com/faq/what-arewhere-can-i-find-expiration-date-on-the-witch-hazel-toners-astrigents/
10. HSD của Larocher posay : Hầu hết các sp của LRP đều in sẵn HSD trên sản phẩm nên khá tiện cho mọi người theo dõi. Nếu bạn có vấn đề gì cần hỏi hãng thì có thể mail địa chỉ: relationclient@larocheposay.oaccare.fr Hãng trả lời khá chậm và trả lời bằng tiếng Pháp.
11. HSD của The Body Shop : Ngày sản xuất: in nổi không màu trực tiếp sản phẩm, hoặc chữ đen dưới đáy lọ.
Ví dụ: XK306FF, XJD01FR…Trong đó: Chỉ cần quan tâm kí tự thứ 2 và thứ 3:
Hoặc bạn có thể mail cho nhà sản xuất địa chỉ: UKCustomer.Relations@thebodyshop.com Hãng reply mail rất nhanh thường chỉ mất vài tiếng.
12. HSD của Muji : Phải gửi mail cho hãng để hỏi date, h ãng có cho ngày sản xuất SP.
13. HSD của Paula choice : Các sp của Paula’s Choice thường có sẵn HSD in trên bao bì. Trường hợp các bạn cần gửi mail các vấn đề khác: paulaschoicemailbox@mailmw.custhelp.com
14. HSD của Burt’s Bees :
Trong đó: LL địa điểm sản xuất, YY năm sản xuất, JJJ là ngày sản xuất tính theo lịch Julian, S là thông tin thêm
Địa chỉ mail: burtsbees@consumerreply.com
15. HSD Biore : Địa chỉ mail hãng : soudan@kao.co.jp Tuy nhiên hãng TỪ CHỐI CHO THÔNG TIN NSX. Hãng giải thích là một khi sản phẩm chưa mở ra thì bạn có thể yên tâm sử dụng.
16. HSD Canmake : Địa chỉ mail: yumi_takano@idagroup.jp Hãng từ chối cho ngày sản xuất, chỉ giải thích chỉ cần chưa mở nắp thì sản phẩm có thể dùng tốt trong 3 năm.
17. HSD Caudalie : Địa chỉ mail: Europe@caudalie.com. Hãng reply khá nhanh khoảng vài tiếng và cung cấp ngày sản xuất đầy đủ
18. HSD Freeman : Địa chỉ mail: info@freemanbeauty.com Hạn sử dụng in trên bao bì. Hãng reply khá lâu.
19. HSD Hadalobo : Batch Code của Hada Labo thường là dãy 3 số in mực đen dưới đáy chai. Trong đó: Số đầu là năm, chữ thứ hai là tháng. A=1, B=2, C=3, D=4, E=5, F=6, G=7, H=8, I=9, J=10, K=11, L=12
21. HSD Kose Cosmeporrt : sản phẩm điển hình là dầu tẩy trang Kose Deep Oil, KCN Kose Suncut
22. HSD của Lululun : Phải gửi mail hãng, hãng cung cấp cho ngày sản xuất. Địa chỉ mail: support@lululun.com
23. HSD của MAC :Check trực tiếp trên Checkcosmetic.net Hoặc bạn có thể đọc trực tiếp trên sản phẩm. Mã code của son Mac có 3 chữ số AXX hoặc ABX trong đó chữ đầu tiên A là chỉ location, số X đầu (hoặc chữ B thứ 2) chỉ tháng (vì tháng có thể ký hiệu bằng chữ hoặc số) và số X thứ 2 chỉ năm * 1 = January * 2 = February * 3 = March * 4 = April * 5 = May * 6 = June * 7 = July * 8 = August * 9 = September * A = October * B = November * C = December24. HSD Simple : Lưu ý đối với Simple UK bạn có thể Check trực tiếp trên chúng tôi nhập 5 số đầu trong dãy batch code. Đối với Simple US bạn có cách đọc: Ví dụ: 03250HU01 = MMDDY/PLANT CODE = March 25, 2010
Month = 03 (Numerical, from 01 to 12 for Jan.- Dec.) Example 03 = March Day = 25 (Numerical, from 01 to 31). Example 25 = 25th day of the month Year = 0 (Numerical, from 0 – 9) Last digit of most recent year. Example: 2010 Plant Code and other manufacturing information = HU01
25. HSD Clinique : Check trực tiếp trên Checkcosmetic.net Hoặc có cách đọc tương tự son Mac. Batch code 3 chữ số. AXX hoặc ABX trong đó chữ đầu tiên A là chỉ location, số X đầu (hoặc chữ B thứ 2) chỉ tháng (vì tháng có thể ký hiệu bằng chữ hoặc số) và số X thứ 2 chỉ năm * 1 = January * 2 = February * 3 = March * 4 = April * 5 = May * 6 = June * 7 = July * 8 = August * 9 = September * A = October * B = November * C = December
26. HSD CC Melano : Cách đọc HSD của các sản phẩm thương hiệu CC Melano giống với cách đọc HSD của hãng Hada Labo
Batch Code thường là dãy 3 số in mực đen dưới đáy chai. Trong đó: Số đầu là năm, chữ thứ hai là tháng. A=1, B=2, C=3, D=4, E=5, F=6, G=7, H=8, I=9, J=10, K=11, L=12
27. HSD Tofu : Hãng có cho date, trả lời nhanh. HSD sau khi mở nắp sản phẩm: 3 năm
Địa chỉ Email: info@tofu-moritaya.com
Kiểm Tra Hạn Sử Dụng Mỹ Phẩm Nhật Ở Đâu?
Đây là câu hỏi được rất nhiều khách hàng thắc mắc khi lần đầu sử dụng mỹ phẩm Nhật nói riêng và sản phẩm Nhật nội địa nói chung. Với các sản phẩm có hạn sử dụng hoặc ngày sản xuất, thông tin này sẽ được ghi rõ bằng số theo quy cách: năm-tháng-ngày/năm-tháng.
Ví dụ: Sữa dưỡng MUJI ghi 170420 có nghĩa được sản xuất vào ngày 20/4/2017, suy ra HSD sẽ tới 20/4/2020
Tuy nhiên với mỹ phẩm Nhật, đa số đều không để hạn dùng ngày tháng trên sản phẩm, khiến người tiêu dùng Việt bối rối. Với kinh nghiệm kinh doanh hàng nội địa uy tín từ lâu và có công ty chủ quản tại Nhật, Konni39 xin giới thiệu mọi người những thông tin chuẩn nhất về quy định hạn dùng của mỹ phẩm Nhật.
1. Tính hạn dùng từ mẫu mã sản phẩm:
Các mặt hàng Nhật có ưu điểm đó là thường xuyên thay đổi mẫu mã bao bì qua các năm để cải thiện chất lượng và đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ của khách hàng. Dựa vào đó, ta có thể dễ dàng ước tính được hạn dùng của sản phẩm vì quy định chung của các loại hóa mỹ phẩm Nhật sẽ phải có hạn dùng ít nhất 3 năm tính từ ngày sản xuất (http://japanesecosmetics.ee/info/expiration-dates-of-japanese-cosmetics/). Bởi vậy nếu sản phẩm của bạn đang có mẫu bao bì mới nhất thì cứ yên tâm rằng nó sẽ dùng tốt trong vòng 3 năm tới.
Ví dụ: sữa rửa mặt Kose sản xuất trong năm 2017 có mẫu bao bì khác với 2016
Tất nhiên, người dùng tìm hiểu trước mẫu mã mới của sản phẩm mà mình muốn mua và tìm nơi cung cấp tin cậy.
2. Kí hiệu mở nắp trên bao bì sản phẩm:Một số loại mỹ phẩm chỉ tính hạn từ khi mở nắp, trên vỏ hộp có kí hiệu ghi chữ: 6M, 12M, 18M…(M=month: tháng). Tức là từ khi mở nắp, sản phẩm sẽ có hạn dùng tương ứng 6 tháng, 12 tháng, 18 tháng…
Ví dụ: son Shu huyền thoại có ký hiệu 24M sẽ sử dụng tốt trong vòng 2 năm kể từ khi mở nắp, giá hơi cao mà sang chảnh được những 2 năm thì vẫn là rẻ đúng không ạ??
3. Ký hiệu riêng trên sản phẩm (Batch Code):
Batch Code là một dãy các chữ và số quy định thông tin số lô sản phẩm, ngày sản xuất của sản phẩm. Mỗi công ty có cách quy định batch code khác nhau nên khi muốn tra cứu ngày sản xuất của sản phẩm nào, ta cần tìm hiểu quy định của hãng/công ty đó.
Tuy nhiên, phần lớn sản phẩm Nhật sẽ tuân theo một số quy định phổ biến sau:
A. Chuỗi ký tự có 1 số đứng trước rồi đến 1 chữ cái:
Chuỗi thường có 3 hoặc 5 ký tự, trong đó có 1 số đứng đầu là năm sản xuất, 1 chữ cái đứng sau là tháng sản xuất (tính theo thứ tự trong bảng chữ cái), ta chỉ cần quan tâm 2 ký tự đầu tiên này.
Ví dụ: Lotion của HADALABO có ký hiệu 7H2 dưới đáy có nghĩa được sản xuất vào tháng 8/2017 (số 7 là số cuối của năm 2017, chữ H đứng thứ 8 trong bảng chữ cái. Tương tự, sữa rửa mặt trà xanh Shirochasou ROHTO ký hiệu 7A3AT ở viền mép được sản xuất vào tháng 1/2017.
B. Chuỗi ký tự có 4 số đứng trước rồi tới chữ cái: Trong đó, số đầu tiên là số cuối của năm sản xuất, 3 số còn lại là ngày Julian. Ví dụ: Kem dưỡng đỏ 5 in 1 của AQUALABEL có ký hiệu 7251TD, có chuỗi 4 số 7251 trong đó số 7 thể hiện sản phẩm được sản xuất vào năm 2017, 3 số 251 là ngày Julian (tương ứng với ngày thứ 251 trong năm) = ngày 8 tháng 9. Như vậy, sản phẩm được sản xuất vào ngày 8/9/2017.
Để kiểm tra được ngày julian tương ứng ngày tháng nào ta có thể truy cập trang web http://www.onlineconversion.com/julian_date.htm để chuyển đổi qua ngày theo lịch hiện đại.
NHỮNG SAI LẦM KHI KIỂM TRA HẠN SẢN PHẨM NHẬT
Các trang web kiểm tra mã vạch (như https://www.upcdatabase.com) 1. Dùng trang web kiểm tra mã vạch
chỉ đơn thuần cho chúng ta thông tin về NGÀY ĐĂNG KÍ MÃ VẠCH chứ không phải ngày sản xuất của sản phẩm. Hàng hóa Nhật rất hay thay đổi về mẫu mã, tuy nhiên mã vạch ko phải lúc nào cũng đổi, có những sản phẩm bao bì thay đổi nhưng mã vạch vẫn giữ nguyên cả chục năm nên không thể lấy mã vạch làm căn cứ tính ngày sản xuất.
VD: em kiểm tra mã vạch của lô sữa rửa mặt trà xanh mới nhập mà ở trên tính ra NSX là tháng 1/2017 thì web báo thời gian là 10/10/2014 thật là quá xa xôi. Suy nghĩ logic 1 chút mọi người sẽ thấy mã vạch KHÔNG THỂ cho ta thông tin NSX được vì chẳng lẽ mỗi ngày người ta lại phải cấp cho sản phẩm đó 1 mã khác nhau???
Cách kiểm tra này sẽ cho thêm các thông tin về thương hiệu, xuất xứ nên ta có thể dùng để tham khảo để xác định nguồn gốc.
2. Kinh nghiệm truyền tai trên…mạng mà không có cơ sở:
Do không có quy định chung và cách ký hiệu khác nhau giữa những NSX nên có tình trạng một số người bán “nghĩ” ra cách kiểm tra NSX, thậm chí cả HSD của sản phẩm nhằm mục đích bán được hàng.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Check Xem Hạn Sử Dụng Mỹ Phẩm Nhật Chuẩn 100% trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!