Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Sử Dụng Các Hiệu Ứng Transitions Và Animations Hiệu Quả Trong Powerpoint mới nhất trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Có thể vẫn có nhiều người cho rằng Animations và Transitions trong PPoint đều đề cập đến cùng một nội dung, nhưng thực tế chúng không giống nhau. Transitions đề cập đến chuyển tiếp các slide hoặc hoạt ảnh xảy ra khi bạn chuyển từ slide này sang slide tiếp theo.
Transitions là hiệu ứng chuyển tiếp được áp dụng cho toàn bộ các slide. Do đó, bạn chỉ có thể chọn một hiệu ứng chuyển tiếp duy nhất cho một slide. Vì vậy, nếu bạn có 15 trang slide trong bàn trình chiếu của mình thì có thể có 15 hiệu ứng chuyển tiếp khác nhau.
Mặt khác Animations dùng để hiệu ứng giữa các đối tượng được chèn vào một slide. Các đối tượng trong một slide có thể là văn bản, bất kỳ biểu đồ hoặc bảng nào, hình ảnh, hình dạng, biểu tượng … Bạn có thể tạo hiệu ứng Animations cho từng phần tử trên slide của mình và thêm các hiệu ứng khác nhau, nếu muốn.
Như vậy bạn đã hiểu rõ sự khác biệt giữa Transitions và Animations. Tiếp theo sẽ hướng dẫn các bạn cách sử dụng hai tính năng này trong PPoint để trang trí cho bài thuyết trình của bạn trở nên nổi bật hơn.
Tìm hiệu ứng chuyển tiếp Transition cho các slide ở đâu?
Chỉ cần kích vào hiệu ứng bạn muốn sử dụng, ngay lập tức cửa sổ xem trước Preview sẽ hiển thị về cách mà hiệu ứng đó sẽ thể hiện như thế nào trên slide của bạn trong thực tế.
Tìm hiệu ứng Animation cho các đối tượng trong các slide ở đâu?
Tại sao phải sử dụng hiệu ứng Animations và Transitions?
Nâng cao hình thức trình bày bản trình chiếu
Nhấn mạnh những điểm chính trong các slide
Bạn không cần thêm bất kỳ hiệu ứng nào vào bản trình chiếu của mình. Tuy nhiên, nếu sử dụng đúng các hiệu ứng chuyển slide Transitions và hiệu ứng giữa các đối tượng trong một slide Animations, bạn có thể làm thay đổi toàn bộ diện mạo bản trình chiếu của mình. Qua đó giúp cho bản trình chiếu trở nên sinh động hơn.
Khi bạn hiển thị mọi thứ cùng một lúc trên màn hình, thì mọi người sẽ biết bạn sắp nói gì. Tuy nhiên, với hiệu ứng Animation bạn có thể kiểm soát tốc độ của bài thuyết trình. Qua đó có thể thiết lập để nội dung nào cần thể hiện tổng quan, nhưng đến những điểm nhấn quan trọng có thể sử dụng các hiệu ứng phù hợp để đạt được hiệu ứng mong muốn.
Animations và Transitions rất hữu ích trong việc thu hút sự chú ý của mọi người. Ngay cả khi khán giả của bạn không nhìn trực tiếp vào màn hình, bất kỳ hiệu ứng chuyển động nào trên các slide được thể hiện một cách khoa học cũng có thể khiến họ phải nhìn vào bản trình chiếu của bạn.
Các cách để chèn hiệu ứng Transitions và Animations vào các slide
Không thể phủ nhận việc chèn các hiệu ứng Transitions và Animations vào các slide mang lại những hiệu quả đặc biệt quan trọng. Nhưng nếu sử dụng quá nhiều có thể khiến cho bản trình chiếu của bạn trở nên rối.
Do đó dể có kết quả sử dụng tốt nhất, hãy thực hiện theo các phương pháp sau khi thêm các hiệu ứng khác nhau vào trang trình chiếu PPoint của bạn:
Có rất nhiều tùy chọn hiệu ứng Animation để áp dụng cho các đối tượng trong một slide, nhưng điều đó không có nghĩa là bạn cần sử dụng hầu hết hoặc tất cả các hiệu ứng đó trong bản trình chiếu của mình.
Việc thêm hiệu ứng Animation có làm cho bài thuyết trình tốt hơn không?
Giả sử bạn có 10-20 phần tử (văn bản, hình ảnh, biểu tượng, hình dạng … ) trên mỗi trang chiếu. Và bạn chèn thêm các hiệu ứng Entrance, Emphasis và Exit cho mỗi phần tử thì sẽ có ít nhất 30 hiệu ứng Animation chỉ trên một slide duy nhất, đó là quá nhiều và điều này có thể khiến người xem chóng mặt.
Sử dụng cùng một hiệu ứng chuyển tiếp Transition cho tất cả các slide
Chắc chắn câu trả lời là có. Việc thêm các hiệu ứng lạ mắt có thể giúp cho bản trình chiếu trở nên sinh động và hấp dẫn hơn. Nhưng nên sử dụng các hiệu ứng đơn giản và phổ biến ở mức vừa phải để đảm bảo mọi thứ hài hòa.
Phù hợp với nguyên tắc giữ mọi thứ đơn giản, tốt nhất là sử dụng một hiệu ứng chuyển tiếp Transition duy nhất cho tất cả các slide của bạn. Nó có thể gây nhầm lẫn cho khán giả nếu sử dụng nhiều hiệu ứng khác nhau.
Trong bài thuyết trình của mình, chọn thẻ Transition rồi chọn hiệu ứng bạn muốn sử dụng. Sau đó bấm nút Apply To All, giống như hình ảnh hiển thị bên trên. Thao tác này sẽ áp dụng hiệu ứng bạn chọn cho tất cả các slide trong bản thuyết trình.
Xem trước tất cả các hiệu ứng Animations và cố gắng nhìn vào các slide thuyết trình của bạn một cách khách quan. Khi thực hành bài phát biểu của mình, hãy thiết lập đặt thời gian cho các hiệu ứng Animations trùng với những gì bạn đang nói. Hoặc có thể làm cho một đối tượng xuất hiện hoặc thoát ra với các lần tạm dừng theo thời gian của bạn.
Tinh chỉnh các hiệu ứng Animations của bạn nếu cần. Cuối cùng thì khán giả mới là người quyết định xem bài thuyết trình của bạn có thành công hay không.
Fade – Với hiệu ứng này trang trình chiếu trước đó sẽ ‘mờ dần’ để hiển thị trang trình chiếu tiếp theo. Bạn có thể chọn để trang trình chiếu trước đó mờ dần hoặc mờ dần qua màu đen.
Cut – Hiệu ứng này hoạt động giống như một hiệu ứng mờ (Fade) nhưng nhanh hơn nhiều. Trang chiếu trước đó sẽ biến mất gần như ngay lập tức và trang chiếu hiện tại sẽ xuất hiện ở vị trí của nó.
Cover – đây là một hiệu ứng chuyển tiếp tương đối đơn giản. Trang trình chiếu mới về cơ bản sẽ che trang trình chiếu trước đó. Bạn có thể chọn di chuyển trang trình chiếu mới từ 8 hướng khác nhau.
Uncover – Hiệu ứng lại hoàn toàn ngược với hiệu ứng Cover. Thay vì trang chiếu mới di chuyển đến và che trang trình chiếu trước đó, nó sẽ là trang trình chiếu trước đó di chuyển ra ngoài để nhanh chóng hiển thị trang trình chiếu mới.
Hãy nhớ rằng, sẽ không ai phàn nàn nếu bạn không sử dụng các hiệu ứng trên bản trình chiếu của mình. Nhưng nếu sử dụng quá nhiều chắc chắn sẽ có những phàn nàn nhất định.
Những hiệu ứng Transitions và Animations tốt nhất để sử dụng
Hiệu ứng Animation tốt nhất trong PowerPoint
Như đã đề cập trước đó, bạn có thể chọn một số hiệu ứng Animation cho các đối tượng trong các slide của PPoint. Theo đó sẽ có 4 nhóm hiệu ứng chính gồm: Entrance, Emphasis, Exit và Motion paths.
Đối với các bài thuyết trình, điều quan trọng là không bị cuốn vào viễn cảnh có nhiều lựa chọn. Có thể một số hiệu ứng lạ mắt là cần thiết để làm rõ quan điểm của bạn. Nhưng phần lớn, các hiệu ứng Animation cơ bản thường đủ cho các bài thuyết trình của chúng ta.
Nếu bạn không muốn các phần tử trong một slide xuất hiện đồng thời, thì có thể chèn hiệu ứng thêm xuất hiện Entrance cho một số đối tượng trong slide.
Bạn có thể cài đặt để hiệu ứng này bắt đầu (1) khi nhấp chuột, (2) với hoạt ảnh trước đó hoặc (3) sau hoạt ảnh trước đó. Ngoài ra có thể cài đặt khoảng thời gian bạn muốn hoạt ảnh kéo dài (duration) hoặc thậm chí áp dụng độ trễ cho hoạt ảnh của bạn.
Các hiệu ứng hoạt xuất hiện áp dụng cho các đối tượng trong một slide gồm Appear , Fade và Wipe là các tùy chọn tốt và đơn giản nếu bạn muốn tạo hoạt ảnh cho nội dung nào đó trong các slide của mình.
Một trong những cách tốt nhất để thu hút sự chú ý vào một đối tượng cụ thể trên slide là sử dụng hiệu ứng nổi bật Emphasis để nhấn mạnh. Các hiệu ứng này chỉ được áp dụng cho các đối tượng đã có trên trang slide.
Vì vậy, nếu bạn đã áp dụng hiệu ứng xuất hiện Entrance cùng một đối tượng, thì hiệu ứng nổi bật Emphasis nên được áp dụng SAU. Ngoài ra, các đối tượng có hiệu ứng nổi bật sẽ không biến mất khỏi slideu của bạn (đó là hiệu ứng Exit).
Lưu ý: Không phải tất cả các hiệu ứng nổi bật đều có sẵn cho tất cả các đối tượng. Ví dụ: nếu bạn muốn tạo hiệu ứng cho một hình ảnh, thì các tùy chọn như Font Color (màu font chữ), Bold Flash (đèn flash đậm), Brush Color (màu bút vẽ) … sẽ chuyển sang màu xám và không chọn được.
Nếu muốn tạo hiệu ứng cho một hình dạng nhất định, thì các hiệu ứng Shimmer, Underline, Grow With Color … cũng sẽ không khả dụng.
Đối với hầu hết các bài thuyết trình, trước tiên hãy xem qua các hiệu ứng nổi bật Basic (Cơ bản) và Subtle (Tinh tế) có sẵn (nên bỏ qua các tùy chọn Grow/Shrink và Spin).
Hiệu ứng thoát Exit được sử dụng nếu bạn muốn một đối tượng biến mất khỏi slide. Điều này đặc biệt hữu ích nếu bạn muốn truyền đạt một điểm mà một yếu tố cụ thể không còn cần thiết nữa.
Đối với các bài thuyết trình, các hiệu ứng Exit tốt nhất là Disappear, Dissolve Out, Wipe, Fade, Float Down, and Float Up.
Hiệu ứng chuyển động theo một quỹ đạo Motion Paths
Kết luận
Sử dụng các hiệu ứng chuyển động theo một quỹ đạo Motion Paths, bạn có thể dễ dàng đưa bài thuyết trình của mình lên một tầm cao mới. Bạn có thể sử dụng để kể những câu chuyện và thể hiện những điểm nhất định trong bài thuyết trình.
Chèn hiệu ứng âm thanh vào Animations
Bước 1: Trong slide, kích vào đối tượng bạn muốn tạo hiệu ứng Animations.
Bước 2: Chuyển đến thẻ Animations và chọn hiệu ứng muốn sử dụng.
Bước 3: Kích chọn Animation Pane (vẫn trong thẻ Animations).
Bước 4: Tại khung Animation Pane hiển thị ở bên phải, kích vào hiệu ứng bạn muốn chèn thêm hiệu ứng âm thanh vào. Một hình tam giác nhỏ sẽ xuất hiện ở bên phải, kích vào hình tam giác này để hiển thị thêm tùy chọn. Trong menu xổ xuống chọn tùy chọn Effect Options.
Bước 5: Trong cửa sổ mới hiển thị, chọn thẻ Effect rồi kích vào mục Sound và chọn các tùy chọn hiệu ứng âm thanh có sẵn. Sau đó bấm OK.
Đối với người dùng PPoint trên máy Mac, các bước thực hiện cũng sẽ tương tự. Tuy nhiên, giao diện sẽ khác với PPoint trên Windows. Đây là nơi bạn có thể tìm thấy hiệu ứng âm thanh Sound cho hoạt ảnh đã chọn của mình:
Cũng giống như tất cả các hiệu ứng Animation khác đã trao đổi trong bài viết này, tốt nhất chỉ nên sử dụng hiệu ứng âm thanh khi cần thiết.
Cách Tạo Hiệu Ứng Animation Trong Powerpoint 2022, 2022
Trình bày dữ liệu là một công việc nhàm chán nhưng bạn có thể sử dụng các hiệu ứng hoạt hình để mang lại một chút sinh động cho báo cáo của mình. Với PowerPoint thì việc thêm các hiệu ứng cho slide để tăng sức thu hút cho bài giảng, bài thuyết trình là việc khá đơn giản. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn bạn cách thêm hiệu ứng hoạt hình trong Powerpoint 2016, 2019 một cách nhanh gọn và hiệu quả.
Animation là gì?
Animation (hay còn gọi là hiệu ứng hoạt hình) là nghệ thuật xử lý để các hình ảnh xuất hiện dưới dạng hình ảnh chuyển động. Animation được tạo ra bằng cách thay đổi nội dung của các khung ảnh liên tiếp nhau, nhân vật có thể di chuyển qua các vùng bối cảnh khác nhau, được thay đổi kích thước, màu sắc,…
Thêm và xóa hiệu ứng hoạt hình trong PowerPoint
Chỉnh sửa và quản lý hiệu ứng hoạt hình trong PowerPoint
Sử dụng hiệu ứng hoạt hình motion path trong PowerPoint
Entrance – Nhóm hiệu ứng này dùng để giới thiệu văn bản hoặc đối tượng vào một slide trong khi trình bày.
Exit – Nhóm này đánh dấu thời gian kết thúc của văn bản hoặc đối tượng trên slide.
Emphasis – Nhóm này cung cấp các tùy chọn để thu hút sự chú ý vào văn bản hoặc đối tượng. Bạn có thể sử dụng nhóm này để làm nổi bật các chi tiết quan trọng.
Motion Paths – Nhóm này cho phép bạn di chuyển văn bản và đối tượng dọc theo đường dẫn định trước. Nhóm này còn được sử dụng làm bước chuyển tiếp trên một slide.
Bạn có thể sử dụng các hiệu ứng hoạt hình trong văn bản, hình dạng và đối tượng trên bất kỳ slide nào trong PowerPoint 2016. Các hiệu ứng hoạt hình được chia làm bốn loại:
Ngoại trừ nhóm Motion Paths, hầu hết các loại hiệu ứng hoạt hình đều chứa các nhóm hiệu ứng con bao gồm các hiệu ứng Basic, Subtle, Moderate và Exciting.
Cách thêm và xóa hiệu ứng animation trong PowerPoint
Chọn văn bản hoặc đối tượng bạn cần tạo animation
Bấm vào tab Animations trên thanh điều hướng
Nhấp vào Add Animation.
Chọn một hiệu ứng hoạt hình từ danh sách.
Cách thêm hiệu ứng animation vào văn bản hoặc đối tượng
Bạn có thể áp dụng nhiều hiệu ứng cho cùng một đối tượng bằng cách nhấp vào Add Animation. Nếu bạn cố thêm một animation khác bằng bất kỳ cách nào khác thì thao tác này chỉ thay thế hiệu ứng trước đó.
Quy ước đặt tên mặc định cho các hiệu ứng hoạt hình có thể hơi khó hiểu. Bạn có thể đổi tên animation phù hợp với các đối tượng mục tiêu có sẵn trong ngăn Selection từ tab Home. Nhấp đúp vào tên để chỉnh sửa.
Chọn Animation Pane từ nhóm Advanced Animation.
Chọn animation effect ở ô bên phải.
Nhấp vào Down Arrow để mở danh sách thả xuống.
Chọn Remove.
Cách xóa hiệu ứng animation
Cách chỉnh sửa và quản lý hiệu ứng animation trong PowerPoint
Cách thay đổi thứ tự của các hiệu ứng animation
Điều hướng đến ngăn Animation.
Chọn một hiệu ứng animation từ danh sách.
Nhấp vào Down Arrow ở bên phải danh sách animation.
Chọn Timing từ danh sách thả xuống.
Chọn Start từ tab Timing để chọn một tùy chọn.
Chọn một giá trị trong tùy chọn Delay.
Chọn độ dài của hiệu ứng hoạt hình trong phần Duration.
Bấm vào tab Animations trong thanh điều hướng.
Chọn ngăn Animation từ nhóm Advanced Animation.
Chọn Animation bạn muốn di chuyển trong ngăn Animation.
Chọn mũi tên lên và xuống bên cạnh nút Play From để di chuyển animation trong chuỗi.
Cách đặt thời gian bắt đầu và thời lượng của một hiệu ứng animation
Nhấp vào đối tượng hoặc văn bản được đề cập.
Nhấp vào tab Animations.
Thêm animation như tôi đã hướng dẫn trong Cách tạo animation cho văn bản hoặc đối tượng trong PowerPoint 2016, 2019.
Tìm nhóm Advanced Animation.
Chọn ngăn Animation.
Chọn đối tượng hoặc văn bản bằng một cú nhấp chuột.
Chọn Trigger từ nhóm Advanced Animation.
Chọn đối tượng để xác nhận.
Bằng cách điều chỉnh thời lượng, bạn sẽ thay đổi tốc độ của animation, điều này có thể làm thay đổi tác động của hiệu ứng đối với khán giả.
Chọn đoạn âm thanh hoặc video trên một slide.
Nhấp vào Play từ trình điều khiển phương tiện.
Nhấp vào Pause ở nơi bạn muốn thêm Bookmark (dấu trang).
Tìm tab Playback trong phần Video Tools.
Chọn Add Bookmark từ nhóm Bookmark.
Chọn tab Animation.
Chọn Advanced Animation.
Chọn ngăn Animation.
Chọn một hiệu ứng hoạt hình.
Chọn Trigger trong Advanced Animation.
Chọn On Bookmark từ danh sách thả xuống.
Chọn dấu trang bạn đã đặt.
Các kích hoạt hiệu ứng animation
Chọn tab Animations.
Chọn biểu tượng Show Additional Effect Options.
Chọn tab Timing.
Chọn một tùy chọn từ menu thả xuống Repeat.
Nhấp vào hộp kiểm Rewind when done playing.
Cách thêm animation trong nội dung âm thanh và video
Cách lặp lại và tua lại một hiệu ứng animation
Chọn tab Animations.
Bấm Add Animation trong nhóm Advanced Animation.
Điều hướng đến nhóm hiệu ứng Motion Path.
Chọn path (đường dẫn).
Cách sử dụng hiệu ứng hoạt hình motion path trong PowerPoint
Chọn Effect Options trong nhóm Animation.
Chọn từ các lựa chọn thay thế motion được trình bày để thay đổi đường dẫn.
Di chuyển đến nhóm Path trong menu thả xuống.
Nhấp vào Edit Points.
Nhấp vào bất kỳ điểm nào trên đường dẫn và kéo đến vị trí mới.
Nhấp vào Preview để xem hoạt ảnh sửa đổi đang hoạt động.
Cách thêm hiệu ứng motion path vào văn bản hoặc đối tượng
Nếu bạn chọn tùy chọn Custom Path thì sẽ phải vẽ đường dẫn sẽ để thực hiện. Nhấp và kéo để tạo đường dẫn tự do hoặc trỏ và nhấp để tạo đường có điểm kết nối. Nhấp đúp chuột trái để đánh dấu điểm kết thúc đường dẫn và xem bản xem trước.
Cách sửa đổi motion path
Cách Tạo Hiệu Ứng Trong Powerpoint 2010
Ở bài học ngày hôm nay, Đỗ Bảo Nam Blog sẽ giới thiệu với các bạn về cách tạo hiệu ứng trong PowerPoint 2010, bao gồm các hiệu ứng chữ, hiệu ứng hình ảnh… trong PowerPoint. Microsoft PowerPoint cung cấp sẵn các hiệu ứng cùng với các thiết lập. Vì thế, công việc của người làm slide thuyết trình bằng PowerPoint là phải biết kết hợp giữa các hiệu ứng đơn lẻ cùng với các thuộc tính để làm cho bài PowerPoint thêm sinh động, tạo được hoạt cảnh mình mong muốn trong bài trình chiếu, trong bài báo cáo, giới thiệu sản phẩm hoặc dự án, bài giảng hoặc trong các bài báo cáo của học sinh sinh viên,…
Trong bài này tôi không đi chi tiết về cách sử dụng PowerPoint 2010 mà tôi chỉ hướng về cách tạo hiệu ứng trong PowerPoint, làm thế nào để chèn hiệu ứng vào PowerPoint… Trước hết, các bạn hãy chuẩn bị một slide PowerPoint 2010 với đầy đủ thông tin về văn bản, về hình ảnh. Các công việc tiếp theo để tạo hiệu ứng trong PowerPoint 2010 các bạn thực hiện như sau:
Tạo hiệu ứng giữa các slide trong PowerPoint 2010:
Tạo hiệu ứng chạy chữ trong PowerPoint 2010
Tạo hiệu ứng cho hình ảnh trong PowerPoint 2010
Công việc này hoàn toàn tương tự giống như các bạn tạo hiệu ứng chữ. Sau khi chèn hình ảnh vào Powerpoint, các bạn vẫn vào tab Animations trên thanh Ribbon, sau đó các bạn tùy chọn một hiệu ứng mà các bạn thích. Trong trường hợp các bạn muốn xóa bỏ hiệu ứng cho ảnh đã tạo, các thao tác các bạn cũng làm giống như đối với văn bản, các bạn chọn hình ảnh cần xóa hiệu ứng rồi vào None bên trong hộp Animation.
Những lưu ý khi tạo các hiệu ứng trong PowerPoint
Không nên tạo quá nhiều kiểu hiệu ứng trong một slide thuyết trình.
Không nên chọn những hiệu ứng khó nhìn, những hiệu ứng chuyển động quá nhanh hoặc quá chậm.
Chia sẻ bài viết trên MXH:
Đỗ Bảo Nam
Sử Dụng Và Ứng Dụng Lệnh Xref Trong Autocad Hiệu Quả
Sử dụng và ứng dụng lệnh XREF trong CAD hiệu quả là một kiến thức rất hay, được ứng dụng rất tốt để triển khai bản vẽ CAD, từ kiến trúc, kết cấu hay điện nước.
Tuy nhiên khá nhiều bạn còn chưa biết lênh này sử dụng ra sao, ứng dụng thế nào nên mình hi vọng sau bài viết này các bạn sẽ sử dụng và ứng dụng lệnh XREF trong CAD hiệu quả.
1: Cách sử dụng lệnh XREF (XR)
Bước 1: Nhập lệnh : XR
Hộp thoại lệnh hiện ra như hình
+ Reference Nam: Tên của file xref
+ Status: Tình trạng của bản vẽ xref
+ Size: Dung lượng của file xref
+ Type: Kiểu (Hiện hành hay không hiện hành)
+ Date: Ngày tạo file xref đó
+ Save Path: Nơi lưu file xref đó
Bước 2: Đưa đối tượng xref vào thông qua bảng xref
Còn muốn đưa file dwg vào thì chỉ cần ấn vào biểu tượng thì sẽ hiện ra, rồi các bạn chọn đường dẫn đến thư mục chứa file dwg cần Xref
+ Relative path: Đường dẫn tương đối
+ Full path: Đường dẫn đầy đủ
+ No path: Không có đường dẫn
Mục 2: Scale hình theo phương bạn muốn. Mặc định giữ nguyên tỷ lệ hình vẽ khi chèn vào theo 3 phương đều là 1
Mục 3: Chọn kiểu chèn XREF: Ví dụ bạn có 3 bản vẽ A, B và C. Gỉa sử bản vẽ B xref bản vẽ A vào. Tiếp theo bản vẽ C lại xref bản vẽ B vào. Nếu bản vẽ B xref bản vẽ A và mà chọn:
+Attachment: Thì bản vẽ C vẫn nhìn thấy bản vẽ A
+Overlay: Thì bản vẽ C sẽ không nhìn thấy bản vẽ A
Mục 4: Nhập góc xoay khi chèn ( Thông thường không cần)
Mục 5: Hãy lưu ý mục này rất quan trọng. Mục này bạn hãy để ý tới thông số tại Factor, nếu biến Factor là 1 tức bản vẽ Mẹ và bản vẽ con xref vào đang cùng đơn vị. Nếu biến Factor khác 1 tức là 2 bản vẽ Mẹ và bản vẽ con xref vào đang không cùng đơn vị. Trong trường hợp 2 bản vẽ không cùng đơn vị, hình vẽ xref vào sẽ bị scale lên hoặc xuống đúng bằng hệ số quy đổi giữ 2 đơn vị bản vẽ sử dụng. Cần chú ý tới đơn vị hiển thị tại Block Units là gì, đây chính là đơn vị của bản vẽ con xref. Dựa vào đơn vị này các bạn hãy chỉnh lại đơn vị bản vẽ mẹ cho đúng.
Mục 6 : Khi chèn bản vẽ A vào bản vẽ B. nếu bỏ chọn mục này tức hình vẽ ở bản vẽ A có tọa độ như thế nào thì khi chèn vào bản vẽ B sẽ giữ nguyên tạo độ đó. Ngược lại nếu chọn mục 6 này bạn sẽ tùy chỉnh điểm chèn.
Bước 3 : Sau khi thực hiện các thao tác trên, chọn Ok, sau đó chọn điểm chèn là đã Xref được file vào bản vẽ.
Bước 4: Khớp bản vẽ cần thao tác và bản vẽ Xref để thực hiện triển khai công việc của mình.
Nếu tỉ lệ bản vẽ khác nhau thì bạn chỉ cần Scale lại đúng sao cho trùng khớp giữa 2 bản vẽ là OK.
2. Cách ứng dụng lệnh XREF
+ Nếu bạn chèn 1 file Xref lớn trong 1 file CAD gồm nhiều bản vẽ thì với máy yếu thì sẽ gây giật, lag và dễ nhầm lẫn.
Lúc này nên dùng lệnh Xclip ( XC ) để cắt 1 bản vẽ cần thao tác để dùng là được.
+ XREF là một công cụ trong AutoCad cho phép một hoặc nhiều file DWG (đối tượng con) này sử dụng nội dung của một hoặc nhiều file DWG khác (đối tượng gốc), mà những thay đổi ở đối tượng gốc sẽ được áp dụng trong các đối tượng con. Ví dụ: chúng ta có thể thay đổi kích thước tiết diện của một dầm nào đó, và 1 sự thay đổi này sẽ được áp dụng cho tất cả các mặt bằng. Ứng dụng này sẽ càng cần thiết trong hoạt động nhóm, khi một người được phân công đảm nhiệm các đối tượng gốc, người đó chỉ cẩn thay đổi và update lại cho toàn bộ các thành viên trong nhóm.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Sử Dụng Các Hiệu Ứng Transitions Và Animations Hiệu Quả Trong Powerpoint trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!