Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Sử Dụng Onedrive For Business # Top 10 Like | Thaiphuminh.com

Đề Xuất 3/2023 # Hướng Dẫn Sử Dụng Onedrive For Business # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Sử Dụng Onedrive For Business mới nhất trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đến với OneDrive for Business:

Biểu tượng sẽ hiện thị ngay trang chủ.

Để đồng bộ OneDrive for Business với máy tính cục bộ của bạn, bạn sẽ cần tới ứng dụng đồng bộ OneDrive for Business, ứng dụng này giúp bạn đồng bộ thư viện OneDrive for Business hoặc các thư viện site SharePoint khác vào máy tính cục bộ của bạn. Ứng dụng đồng bộ này khả dụng với đăng ký Office 2013, Office 2016 hoặc Office 365 có tích hợp các ứng dụng Office 2016.

Để tìm OneDrive for Business của bạn, hãy thực hiện một trong những thao tác sau:

Bạn sẽ thấy các tệp được đồng bộ của mình trong File Explorer, bên dưới pa nen Truy nhập Nhanh. Nếu bạn đang đồng bộ thư viện Office 365 OneDrive for Business thì các tệp được đồng bộ của bạn sẽ xuất hiện trong [email protected]tổ chức, OneDrive – tổ chứchoặc thư mục OneDrive for Business.

Bấm vào biểu tượng OneDrive trong khay thông báo, rồi bấm vào Mở thư mục OneDrive for Business của bạn.

OneDrive for Business và OneDrive khác nhau ra sao?

Microsoft cung cấp một dịch vụ lưu trữ khác được gọi là OneDrive. Bạn có thể đã sử dụng OneDrive để lưu trữ tài liệu và các nội dung khác trong đám mây. Dịch vụ này khác với OneDrive for Business:

OneDrive là nơi lưu trữ cá nhân trực tuyến mà bạn nhận được bằng tài khoản Microsoft hoặc chúng tôi . Sử dụng OneDrive để lưu tài liệu, ảnh và các tệp khác trong đám mây, chia sẻ chúng với bạn bè và thậm chí là cộng tác trên nội dung. Bạn tự do quyết định cách bạn muốn sử dụng.

OneDrive for Business là kho lưu trữ trực tuyến dành cho mục đích công việc. OneDrive for Business của bạn được tổ chức của bạn quản lý và cho phép bạn chia sẻ và cộng tác trên các tài liệu công việc với đồng nghiệp. Người quản trị tuyển tập site trong tổ chức của bạn kiểm soát những gì bạn có thể làm trong thư viện.

Mặc dù bạn không thể kết nối OneDrive cá nhân với tài khoản Office 365 business của mình, bạn vẫn có thể sao chép hoặc di chuyển các tệp giữa chúng. Để di chuyển các tệp giữa tài khoản OneDrive cá nhân và OneDrive for Business, hãy làm theo các bước sau:

Đồng bộ cả hai phiên bản OneDrive vào máy tính cục bộ của bạn.

Mở cả hai thư mục trên máy tính của bạn, rồi sao chép hoặc kéo tệp từ thư mục này sang thư mục kia.

Đồng bộ lại cả hai thư mục với OneDrive.

Note: Để đơn giản hơn, ở tiêu đề hoặc ở những nơi khác trên site SharePoint hay Office 365 của bạn, ‘ OneDrive‘ sẽ xuất hiện dưới dạng viết tắt của OneDrive for Business.

Onedrive Là Gì? Hướng Dẫn Cách Cài Đặt Và Sử Dụng Onedrive

Dù không sử dụng, chắc chắn bạn đã gặp OneDrive khi đang sử dụng PC, laptop Windows 10, máy tính bảng Microsoft Surface hoặc Xbox One console, Office 365, ….

OneDrive là dịch vụ điện toán đám mây của Microsoft cung cấp không gian rộng lớn cho thao tác lưu trữ, đồng bộ hóa và chia sẻ tệp trên mọi thiết bị có kết nối Internet. Không thể phủ nhận OneDrive đang trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho rất nhiều doanh nghiệp.

Thông qua những biểu tượng khác nhau của OneDrive, bạn có thể hiểu được trạng thái của các tập tin:

Đám mây trắng viền xanh: ý nghĩa của thông báo là “tệp chưa được tải về”. Người dùng chỉ có thể truy cập tệp khi kết nối Internet. Hiện tại, tệp chưa được lưu trữ trong máy tính.

Hình tròn trắng viền xanh với dấu tích: ý nghĩa của thông báo là “tệp khả dụng khi ngoại tuyến”. Dù không có kết nối Internet, bạn vẫn có thể truy cập. Hiện tại, tệp đã được lưu vào bộ nhớ máy tính.

Hình tròn xanh với dấu tích trắng: ý nghĩa của thông báo là “giữ các tệp quan trọng vẫn có thể được truy cập dù ngoại tuyến”. Thông báo này thường xuất hiện khi người dùng sử dụng tính năng “Always keep on this device”.

Hình tròn đỏ với dấu X trắng: Đây là dấu hiệu cảnh báo sự cố khi đồng bộ hóa thư mục hoặc tập tin.

Mũi tên xanh thành vòng tròn: ý nghĩa của thông báo là “tập tin đang trong quá trình đồng bộ”.

Lợi ích khi sử dụng OneDrive

Sử dụng OneDrive, người dùng có thể:

Chia sẻ các dữ liệu nhanh chóng và tiện lợi. Nhiều người dùng có thể cộng tác với nhau thông qua tài liệu (Word, Excel, PowerPoint,…). Bạn không còn e ngại đính kèm email bị giới hạn dung lượng mỗi khi chia sẻ tài liệu cho đồng nghiệp.

Dễ dàng tạo tài liệu trực tiếp từ web browser hoặc Office. Sau đó tải và lưu trực tiếp vào OneDrive.

Cài đặt ứng dụng, đồng bộ hóa tệp lên đám mây nhanh chóng nhờ tích hợp sâu với các sản phẩm khác của Microsoft như Microsoft Office và Xbox One.

Truy cập từ nhiều loại thiết bị điện tử khác nhau khi có kết nối Internet. Bạn có thể xem, chỉnh sửa lưu trữ tài liệu một cách dễ dàng trên mọi thiết bị kết nối mạng Internet như: PC, laptop, Macbook, điện thoại thông minh. Bạn sẽ không cần phải mang theo USB bên mình nếu như muốn sao chép dữ liệu.

Dung lượng lưu trữ cho phép lên đến 1000 GB.

Kết quả tìm kiếm nhanh chóng, chính xác. Đặc biệt, có hiển thị đoạn trích dẫn nổi bật từ website.

Hướng dẫn cách cài đặt OneDrive

Quá trình tải OneDrive rất đơn giản, không yêu cầu có trình độ chuyên môn cao. Thao tác như sau:

“Đăng nhập” nếu đã có tài khoản Microsoft.

“Tải xuống” ở thanh Menu bên trên nếu muốn tải ứng dụng.

Chọn phiên bản OneDrive cho máy tính để bàn và phiên bản Windows đang sử dụng tương ứng.

Nếu bạn nhìn thấy thông báo 100%, phần mềm đã được trình duyệt tải xuống thành công.

Đến đây, quá trình tải và cài đặt OneDrive đã thành công! Tiếp theo, bạn chỉ cần mở phần mềm lên và tiến hành đăng nhập như bình thường.

Bạn chọn thư mục để lưu trữ thư mục OneDrive. Thư mục này sẽ đồng bộ dữ liệu với máy chủ OneDrive của máy chủ Microsoft. Thao tác này sẽ giúp bảo mật sao lưu tài liệu an toàn. Song song đó, bạn có thể truy cập tài liệu từ nhiều thiết bị khác nhau.

Đồng bộ các dữ liệu trên vùng lưu trữ đám mây đảm bảo cho việc không bị mất dữ liệu khi ổ cứng máy tính của bạn chẳng may bị hư hỏng.

Hướng dẫn cách sử dụng OneDrive

Cách tạo tài khoản OneDrive

Truy cập vào website chúng tôi

Điền thông tin để tạo một email và nhập mật khẩu để hoàn thiện tài khoản.

Bạn thực hiện tạo tài khoản OneDrive như sau:

Tìm và mở File Explorer.

Nhấp vào OneDrive.

Sao chép và dán những tệp cần tải lên OneDrive.

Cách tải tệp tin ở OneDrive

Ở khu vực thông báo, bạn nhấp vào biểu tượng đám mây. Đừng quan tâm đến danh sách những file đã được cập nhật lên đám mây! Bạn hãy nhấp vào menu – dấu ba chấm ở góc trên cùng bên phải khung hiển thị.

Cách đồng bộ dữ liệu OneDrive

Cách chia sẻ tập tin trong OneDrive

Nhấp vào OneDrive, sap chép đường dẫn chứa tập tin bạn muốn chia sẻ.

Bạn có thể chia sẻ tập tin trong OneDrive với những thao tác đơn giản như sau:

Cách hủy chia sẻ tập tin trong OneDrive

Chọn và nhấp chuột phải vào tệp đang được chia sẻ.

Khi muốn hủy quyền chia sẻ, bạn chỉ cần:

Những câu hỏi thường gặp về OneDrive

Tại sao OneDrive của tôi lại bị đóng băng?

Đăng ký của bạn đã hết hạn hoặc gia hạn không thành công.

Phần thưởng 100GB của Samsung của bạn đã hết hạn. Điều này áp dụng cho khoảng thời gian cố định và không thể được gia hạn.

Dung lượng lưu trữ OneDrive khác mà bạn mua hoặc nhận được sau khuyến mãi đã hết hạn.

Bạn đã không đăng nhập gần đây.

Tài khoản OneDrive của bạn có thể bị đóng băng vì:

Đăng nhập vào trang web của OneDrive ít nhất mỗi năm một lần.

Sử dụng OneDrive trên máy tính, Xbox hoặc thiết bị di động của bạn ít nhất mỗi năm một lần.

Để OneDrive không bị đóng băng, bạn phải:

Làm thế nào để bỏ đóng băng tài khoản?

Bạn hãy đăng nhập vào website OneDrive và làm theo các hướng dẫn trên màn hình để bỏ đóng băng.

Nếu OneDrive của bạn bị đóng băng vì bạn đã vượt quá giới hạn lưu trữ:

Bạn có thể thêm dung lượng lưu trữ hoặc xóa đi một số tệp.

Nếu OneDrive của bạn bị đóng băng vì bạn đã ngừng sử dụng OneDrive:

Bạn đăng nhập vào Quản lý lưu trữ của bạn và xem các gói và ưu đãi sẵn dùng cho bạn.

Bạn cũng có thể bỏ đóng băng tài khoản thông qua ứng dụng dành cho thiết bị di động OneDrive hoặc mua thêm dung lượng lưu trữ nếu cần thiết.

Để bỏ đóng băng tài khoản, bạn nhấn vào Bỏ đóng băng tài khoản của bạn. Bạn sẽ có 30 ngày để loại bỏ tệp để đáp ứng giới hạn lưu trữ trước khi tài khoản bị đóng băng trở lại. Nhấn vào Bỏ đóng băng để xác nhận lời nhắc.

Thông thường, tài khoản sẽ được gỡ đóng băng sau 24 giờ kể từ khi yêu cầu bỏ đóng băng tài khoản hoặc mua thêm dung lượng lưu trữ.

Thêm dung lượng lưu trữ trên OneDrive như thế nào?

Xem các tệp lớn nhất trong OneDrive của bạn. Các tệp của bạn sẽ có dạng chỉ đọc nhưng bạn vẫn có thể tải xuống hoặc xóa các tệp để không vượt quá giới hạn lưu trữ của mình. Nếu bạn không loại bỏ đủ số tệp trong vòng 30 ngày, tài khoản của bạn sẽ lại bị đóng băng và bạn sẽ không thể bỏ đóng băng tài khoản một lần nữa.

Đồng bộ các thư mục OneDrive với máy tính có thể giúp giải phóng dung lượng lưu trữ OneDrive.

Xóa một số tệp trên OneDrive như thế nào?

OneDrive bị đóng băng có bị mất dữ liệu không?

Nếu không bỏ đóng băng tài khoản, các tệp của bạn sẽ bị xóa.

Thao tác thay đổi thư mục lưu trữ mặc định như thế nào?

Nếu như muốn thay đổi thư mục lưu trữ mặc định, bạn hãy

Trụ sở chính: L17-11, Tầng 17, Tòa nhà Vincom Center, Số 72 Lê Thánh Tôn, Phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Văn phòng đại diện: Tầng 31, Tòa nhà Landmark 2, Vinhomes Central Park, Số 720A Điện Biên Phủ, Phường 22, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 0364 333 333 Tổng đài miễn phí: 1800 6734

Email: [email protected]

Facebook Business Manager: Hướng Dẫn Toàn Tập (2021)

Tuy nhiên, theo thời gian, khi số lượng công cụ ngày càng tăng lên, các chiến dịch marketing online cũng đòi hỏi yếu tố độc đáo, hiệu quả hơn thì người ta mới nhận tầm quan trọng của ứng dụng này cho hoạt động kinh doanh lâu dài.

Facebook Business Manager là gì?

Facebook Business Manager là một nền tảng được cung cấp miễn phí, giúp doanh nghiệp tổ chức và quản lý tài khoản của mình trên Facebook hiệu quả hơn.

Điểm đặc biệt của ứng dụng này là bạn không cần trở thành bạn bè trên Facebook với đồng nghiệp hoặc khách hàng nhưng tất cả vẫn có khả năng quản lý, theo dõi mọi người truy cập vào tài khoản doanh nghiệp của mình một cách hiệu quả.

Việc sử dụng Facebook Business Mannager có hơi phức tạp, nhưng bù lại bạn sẽ có cơ hội trải nghiệm quá trình dùng Facebook chuyên nghiệp.

Ưu nhược điểm của trình quản lý Trang Facebook

Tuy Facebook Business Manager là một công cụ miễn phí tuyệt vời nhưng về bản chất, ứng dụng vẫn tồn tại 2 mặt ưu điểm, nhược điểm riêng biệt.

Tùy thuộc vào khả năng đánh giá thông tin của bạn xem liệu các điểm mạnh có vượt trội, hiệu quả hơn các điểm yếu trong ứng dụng này cho người dùng và doanh nghiệp không.

Ưu điểm

Tất cả nhờ vào sự hỗ trợ miễn phí của Facebook Business Manager – ứng dụng quản lý trang Facebook này bạn có thể:

Hợp tác với các công ty khác làm đối tác.

Không bị lẫn lộn giữa thông tin công việc và thông tin giải trí cá nhân.

Người dùng tập trung hơn vào công việc mà không bị làm phiền bởi thông tin trên newsfeed.

Chắc chắn rằng bạn không còn cấp quyền đăng nhập, quản trị cá nhân cho các công cụ Facebook của mình.

Nhược điểm

Bên cạnh những lợi ích kể trên, ứng dụng Facebook Business Manager cũng có một số bất cập bạn cần lưu ý, như sau:

Có thể bạn không dễ gì tìm được giao diện thích hợp. Thêm nữa: một số tính năng hoặc nguồn thông tin dữ liệu cũng không ở cùng một nơi với Facebook cá nhân của bạn.

Bạn không chỉ phải học cách sử dụng Trình quản lý trang mà còn phải hướng dẫn lại cho những đồng quản trị viên trên tài khoản của mình.

Bước 1: Tạo tài khoản quản lý trang – Facebook Business Manager

Bạn tiếp tục quá trình tạo bằng cách cập nhật đầy đủ tất cả các thông tin được yêu cầu, chẳng hạn như thông tin: tên doanh nghiệp (tên này sẽ hiển thị cho mọi người nên phải rõ ràng và không được chứa bất kỳ ký tự đặc biệt nào), tên của bạn và email doanh nghiệp.

Ngay khi đã đăng ký miễn phí, cập nhật thành công, bạn sẽ được khởi chạy trực tiếp vào ứng dụng Business Manager.

Trong trường hợp chưa có, bạn nhấp chọn nút “Hướng dẫn cài đặt” ở phía trên bên phải màn hình

Tất cả các thông tin tùy chọn này đã được đơn giản hóa đi rất nhiều, do đó, thao tác thực hiện sẽ vô cùng đơn giản.

Bạn chỉ cần nhấp chuột và làm theo các bước hướng dẫn trên màn hình, kèm theo khả năng sáng tạo của bản thân là đã hoàn thành quá trình tạo tài khoản Facebook Business Manager rồi!

Tại đây bạn cũng có thể chọn vai trò mặc định cho từng cá nhân. Sẽ có một số trường hợp cho phép bạn phân chia 1 người (có thể là nhà cung cấp hoặc nhân viên nội bộ) đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau. Bước làm ra sao, tôi sẽ giải thích và trả lời cụ thể tất cả ở các phần sau.

Ở phần này, bạn tiến hành thêm một phương thức thanh toán mới. Trong phần “Hiển thị các phương thức thanh toán”, thông thường, với các trang mới tạo lập, phần hiển thị sẽ bị bỏ trống nhằm thông báo hiện tại chưa có phương thức thanh toán nào khả dụng. Vì vậy, nhấp vào nút “Thêm phương thức thanh toán” để bắt đầu bổ sung:

Bước 3: Tạo trang Facebook cho doanh nghiệp

Quay trở lại với bảng “Hướng dẫn cài đặt” của Business Manager, trong phần này, bạn tiếp tục với phần “Tạo trang” trong mục “Pages”

Nhấp vào “Tạo Trang” để tạo trang của bạn và Facebook cũng sẽ tự động liên kết nó lại với Trình quản lý trang doanh nghiệp của bạn.

Sau khi hoàn thành tất cả, bạn cũng sẽ được chuyển hướng trở lại Bảng điều khiển doanh nghiệp để thực hiện một trong hai điều tiếp theo:

Theo đường liên kết đến trang mới và bắt đầu chỉnh sửa nó, xây dựng thương hiệu,…

Thêm thành viên, đối tác mới hoặc xóa trang bất cứ lúc nào

Bước 4: Thêm các thành viên vào trang

Chúng ta lại quay lại với bảng hướng dẫn cài đặt của Business Manager, lần này là với mục “Con người”

Tại đây, nhấp vào ô “Thêm quản trị viên” hoặc “Thêm nhân viên” (hoặc cả hai) để kéo lên hộp thoại sau:

Vai trò của Nhân viên và Quản trị viên trên trình quản lý trang doanh nghiệp Facebook sẽ có các cấp truy cập khác nhau. Cách bạn tổ chức chúng hoàn toàn tùy thuộc tất cả vào tình trạng kinh doanh và mối quan hệ của bạn với những người này.

Nếu bạn đã là một quản trị viên của trang, bạn cũng có thể tìm kiếm nó bằng URL trang để xác nhận quyền sở hữu.

Thực hiện theo các hướng dẫn trong 2 hộp thoại bên dưới để yêu cầu quyền truy cập.

Bạn chỉ cần nhập tên trang hoặc URL và quản trị viên của trang đó sẽ nhận được xác nhận truy cập.

Hướng dẫn sử dụng Facebook Business Manager cơ bản

Đầu tiên, đăng nhập vào Bảng điều khiển Trình quản lý doanh nghiệp của bạn rồi nhấp mở menu ở góc trên bên trái màn hình:

Phần menu bao gồm các công cụ sử dụng thiết yếu trong Facebook Business Manager, được chia thành các cột dựa nhiều lĩnh vực khác nhau (ví dụ: Lập kế hoạch, Tạo & Quản lý, Đo lường & Báo cáo, Tài sản, Cài đặt).

Đầu tiên, bạn mở menu của Business Manager ra, bên dưới mục “tài sản” , chọn “khách hàng”.

Ở đây, chúng ta có thể chọn giữa việc tạo ba đối tượng mới:

Custom Audience: Bạn có thể kết nối với những người đã thể hiện sự quan tâm đến bạn hoặc doanh nghiệp của bạn bằng cách truy cập trang web của bạn, tham gia vào trang Fanpage và nhiều cách khác.

Lookalike Audience: dựa vào sở thích, hành vi của khách hàng cũ,…để tìm ra lượng khách hàng tiềm năng mới cũng có chung sở thích, hành vi đó Cách này giúp tăng số lượng người mới và quảng bá thương hiệu hiệu quả hơn.

Saved Audience: Đây là những người bạn đã tìm thấy bằng cách tạo tùy chỉnh thu thập thông tin nhân khẩu học và sở thích của họ.

1. Custom Audience

Custom audiences thường được sử dụng để kết nối với những người đã thể hiện sự quan tâm đến doanh nghiệp, dịch vụ của bạn. Bạn có thể tạo custom audience từ danh sách liên lạc, lưu lượng truy cập website trước kia và cả bây giờ, hoặc dựa trên tương tác từ ứng dụng điện thoại.

Các bước thực hiện như sau: .

* Bước 1: Chuyển đến phần “Đối tượng” và nhấp chọn ô “Tạo custom audience”

Muốn được như vậy, bạn cần phải tải lên một tệp dữ liệu khách hàng (như email hoặc số điện thoại) mà Facebook sẽ sử dụng nó để so sánh xem liệu có khớp với cơ sở dữ liệu người dùng của họ hay không.

Khi đã tải lên danh sách khách hàng, bạn tiếp tục với bước cài đặt tệp tin đó:

Tại đây bạn chỉ cần sao chép và dán danh sách của mình hoặc tải tệp .CSV / TXT. lên Trong phần xác nhận, bạn có thể đánh dấu lại từng mục để kiểm tra lại cấu trúc tệp của mình:

Tiếp theo, bạn tiến hành tải lên danh sách khách hàng hoặc paste nó vào hộp thoại và nhấn Next để kiểm tra định dạng tệp

Nếu định dạng hợp lý, chương trình sẽ hiển thị dấu tick màu xanh lá như hình trên. Cuối cùng, nhấp chọn “Tải lên và tạo”, thế là xong!

2. Lookalike Audience

Để tạo Lookalike Audience, bạn cần phải có sẵn danh sách khách hàng mà Facebook có thể sử dụng để tìm các mục tiêu tương tự như các mục tiêu đã có trong danh sách của bạn.

Vì vậy, hãy bắt đầu bằng cách chọn từng custom audience riêng lẻ hoặc Trang làm nền tảng cho đối tượng mới.

Sau đó, bạn có thể thêm các thông tin vể địa chỉ, nơi chốn mở rộng mục tiêu khách hàng hơn (sẽ xác định mức độ nhắm mục tiêu lớn hay nhỏ).

3. Saved Audience

Để tạo Saved Audience, bạn quay lại menu của Business Manager, bên dưới mục “Tài sản”, nhấp chọn “Đối tượng khách hàng”. Sau đó, chọn tiếp ô “Tạo Saved Audience” để tiến hành quá trình thiết lập.

Tại đây, bạn có thể tạo đối tượng khách hàng mới bằng cách điền thông tin về vị trí địa lý, độ tuổi, nhân khẩu học và sở thích mình mong muốn target vào.

Hộp thoại Detailed Targeting sẽ chi tiết hóa mục tiêu khách hàng của bạn bằng cách cung cấp nhiều lựa chọn hơn về các yếu tố kể trên, chẳng hạn như: chức danh công việc, mức thu nhập, sở thích, thói quen, v.v.

Sau khi hoàn thành phần chọn lọc, nhấp vào ô “Tạo audience” và kết thúc quy trình.

Cài đặt Pixels

Bạn đăng nhập lại vào bảng điều khiển của business manager và chọn mục “Pixels’ phía bên dưới tùy chọn “Assets”.

Ở góc trên bên trái màn hình, nhấp vào ô “Cài đặt Pixel” và tiến hành bước tiếp theo.

Bạn có thể cài đặt mã pixel facebook theo một trong hai cách sau:

Tích hợp nó với CMS hiện tại của bạn hoặc sử dụng Trình quản lý thẻ.

Sao chép và dán mã pixel vào mã trang web của bạn.

Tiếp theo là cài đặt mã Event. Vậy, mã Event là gì?

Event có thể hiểu là hành động được thực hiện bởi khách hàng hoặc người dùng trên trang web của bạn. Đây thường là các mục tiêu ‘mềm, hoặc chuyển đổi vi mô, không phải lúc nào cũng tạo ra được doanh thu

Trong đó:

1 = Mã hiện tại của website. Bạn sẽ dán mã Pixel giữa hai thẻ heading của trang web

2 = Mã Facebook Pixel ban đầu, là mã mà bạn vừa sao chép và dán ở phía trên

3 = Mã event tiêu chuẩn và mã bổ sung.

Kết luận

Facebook Business Manager không phải là công cụ dễ sử dụng và đòi hỏi người dùng cần đầu tư khoảng thời gian nhất định để học hỏi, nghiên cứu cách sử dụng nó thành thạo.

Tin tôi đi, một khi đã hiểu rõ thông tin về Facebook Business Manager, bạn sẽ thích mê ngay vì những lợi ích nó mang lại có khi hơn cả sự mong đợi.

Tôi đã thử dùng Facebook Business Manager và đạt được những thành công nhất định trong chiến lược thúc đẩy dịch vụ SEO của GTV SEO. Giờ đến lượt bạn đó!

Một số bài viết nổi bật tại GTV SEO:

Làm Thế Nào Để Sử Dụng Thành Thạo Facebook Business Manager?

Hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp không biết cách sử dụng hiệu quả Facebook Business Manager. Tuy nhiên, nếu bạn không tận dụng triệt để Facebook Business Manager, thì bạn sẽ bỏ lỡ rất nhiều cơ hội Marketing có giá trị. Mặc dù Business Manager cần thiết cho các đại lý, nhưng nó cũng có đem lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô. Các doanh nghiệp có thể cải thiện hiệu quả hoạt động Facebook Marketing hoặc cung cấp các tính năng mới.

Bài viết ngày hôm nay sẽ đề cập đến Facebook Business Manager là gì, cách bắt đầu sử dụng, các tính năng chính và Facebook Business Manager sẽ mang lại lợi ích như thế nào cho doanh nghiệp của bạn.

Facebook Business Manager là gì?

Hướng dẫn sử dụng Facebook Business Manager 2020

Hãy bắt đầu với menu bên trái trong Facebook Business Manager và khám phá các tùy chọn có sẵn, bao gồm:

Ads Manager

Catalog Manager

Events Manager

Attribution

Business Settings

Audiences

Account Quality

Billing

Brand Safety

Business Settings

Images and videos

Facebook Business Manager cung cấp tùy chọn có sẵn (Ảnh: adespresso.com)

Với Facebook Business Manager, bạn có thể quản lý tất cả những nội dung này chỉ trong 1 Menu, dễ dàng hơn nhiều so với việc quản lý trên nhiều Menu khác nhau. Trên thực tế, bạn không cần phải sử dụng tất cả các công cụ cùng một lúc, hãy lựa ra những tùy chọn phù hợp nhất.

Tại sao nên sử dụng Facebook Business Manager?

Có 6 lý do chính mà bạn nên sử dụng Facebook Business Manager, bao gồm:

Dễ dàng tách hồ sơ Facebook cá nhân ra khỏi tài sản doanh nghiệp.

Bạn sẽ nhận được hỗ trợ tốt hơn từ Facebook

Thúc đẩy chuyển đổi hiệu quả

An toàn hơn

Miễn phí

Các bước bắt đầu sử dụng Facebook Business Manager

Bước 1: Tạo tài khoản Business Manager

Truy cập https://business.facebook.com/

Nhấp chọn “Create Account”.

Tiếp theo, đăng nhập vào Facebook giống như bình thường.

Tạo tài khoản Facebook Business Manager bằng cách nhập tên doanh nghiệp. Tên này sẽ hiển thị với mọi người và không được chứa bất kỳ ký tự đặc biệt nào.

Tạo hồ sơ doanh nghiệp bằng cách nhập tên và địa chỉ email của bạn.

Sau khi đăng ký, bạn sẽ được khởi chạy trực tiếp vào ứng dụng Business Manager

Facebook Business Manager (Ảnh: adespresso.com)

Đây là trang tổng quan, nơi bạn có thể truy cập mọi thứ về doanh nghiệp của mình.

Trong thanh điều hướng chính, hãy tìm tùy chọn “Business Settings“.

Tìm nút “Create Ad Account”.

Sau khi thêm người dùng, hãy nhấn “Save Changes” và tài khoản của bạn sẽ được tạo.

Thiết lập phương thức thanh toán mới: Tìm kiếm mục “View Payment Methods“, bạn sẽ chuyển đến một trang trống xác nhận rằng không có phương thức thanh toán nào hiện có sẵn.

Nhấp vào nút “Add Payment Method“

Bước 3: Tạo Facebook Business Page

Tìm nút “Create Page” để bắt đầu

Nhấp vào “Create a New Page“, tạo trang của bạn và Facebook cũng sẽ tự động liên kết trang đó trở lại Business Manager.

Tạo trang mới cho doanh nghiệp của bạn trên FB Business Manager (Ảnh: adespresso.com)

Sau đó, bạn cũng sẽ được chuyển hướng trở lại trang Business Dashboard để thực hiện 1 trong 2 việc tiếp theo:

1. Theo liên kết đến trang mới và bắt đầu chỉnh sửa, xây dựng thương hiệu…

2. Thêm người, đối tác mới hoặc xóa trang bất kỳ lúc nào

Bước 4: Thêm Business Manager Admins và Employees

Sau khi thêm vào, bạn có thể cấp cho họ “employee access” hoặc “admin access”. Employee access sẽ bị hạn chế hơn, chỉ cấp cho họ quyền truy cập cụ thể vào một số tính năng nhất định trên các tài khoản và công cụ được chỉ định. Mặt khác, Admin access sẽ cung cấp cho ai đó toàn quyền kiểm soát một doanh nghiệp, bao gồm cả khả năng thêm nhiều người hơn, điều chỉnh quyền truy cập và thay đổi tài khoản.

Bạn có thể thêm các thành viên khác vào nhóm Facebook của mình (Ảnh: adespresso.com)

Bước 5: Yêu cầu quyền truy cập hoặc xác nhận Page/Ad Account

Tính năng cơ bản của Facebook Business Manager

Đăng nhập vào Business Manager Dashboard, tìm menu ở góc trên bên trái của màn hình. Lúc này, toàn bộ menu chứa các mục mà bạn thường làm việc trong Facebook Business Manager sẽ được mở rộng hơn. Từ Menu này, bạn có thể:

Chỉnh sửa hoặc thêm ứng dụng mới.

Tạo các bài viết trên trang mới.

Phân tích dữ liệu và thông tin chuyển đổi

Tính năng cơ bản của FB Business Manager (Ảnh: adespresso.com)

Cách tạo Facebook Ad Audiences mới

Mở menu Business Manager và tìm tab Audiences.

Tag Audiences tại FB Business Manager (Ảnh: adespresso.com)

Tại đây, bạn có thể chọn tạo 1 trong 3 đối tượng sau:

Custom (Tùy chỉnh): Kết nối với những người đã bày tỏ sự quan tâm đến bạn hoặc doanh nghiệp của bạn bằng cách truy cập trang Web, tương tác với trang Facebook…

Lookalike: Tiếp cận “Bạn bè của fan”, giúp tăng số lượng người mới để quảng bá thương hiệu.

Saved: Đây là những người bạn đã tìm thấy bằng cách tạo kết hợp tùy chỉnh thông tin nhân khẩu học với interest inclusion (bao gồm sở thích) hoặc interest exclusions (loại trừ sở thích)

3 đối tượng mục tiêu của FB Business Manager (Ảnh: adespresso.com)

Thiết lập Pixels

Quay lại trang Business Manager Dashboard và chọn Pixels trong ” Events Manager “. Tại đây, bạn có thể quản lý pixel hiện có hoặc thiết lập pixel mới nếu cần.

Bạn có thể cài đặt mã Pixel theo 1 trong 3 cách sau:

Tích hợp với CMS hiện có hoặc sử dụng Tag Manager.

Cài đặt mã bằng cách Copy và Paste mã đó vào mã trang Web.

Gửi hướng dẫn đến nhà phát triển trang Web và nhờ họ giúp.

Có 3 cách cài đặt mã Pixels (Ảnh: adespresso.com)

Tạo Product Catalog trong Business Manager

Product Catalog – tính năng cần thiết cho Facebook Ads (Ảnh: adespresso.com)

Để tạo Product Catalog, hãy chuyển đến Assets trong menu Business Manager và nhấp vào “Product Catalog“.

Trên màn hình tiếp theo, hãy nhấp vào “Create Catalogs” để bắt đầu.

Nhập tên nguồn cấp dữ liệu, đơn vị tiền tệ và upload type.

Sau đó, nhấn Next và tải tệp lên.

Chất lượng tài khoản (Account Quality)

Account Quality là một tính năng mới cực thú vị trong Facebook Business Manager.

Điều chỉnh Attribution

Attribution được sử dụng để gán credit cho các chiến dịch Marketing khác nhau.

FB Business Manager cho phép bạn điều chỉnh Attribution của mình (Ảnh: adespresso.com)

Bạn cũng có thể điều chỉnh các mô hình Attribution của mình. Bạn có thể quyết định phân bổ nhiều nhất cho điểm tiếp xúc đầu tiên và điểm cuối cùng, hoặc cho tất cả các điểm tiếp xúc đều như nhau. Điều này giúp bạn đánh giá kênh tổng thể của mình. Để tùy chỉnh mô hình Attribution, bạn cần chuyển đến ” Attribution” thông qua các phím tắt Business Settings.

Kết luận

Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Sử Dụng Onedrive For Business trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!