Đề Xuất 3/2023 # Refine Edge Trong Photoshop Là Gì? Cách Sử Dụng Như Thế Nào? # Top 11 Like | Thaiphuminh.com

Đề Xuất 3/2023 # Refine Edge Trong Photoshop Là Gì? Cách Sử Dụng Như Thế Nào? # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Refine Edge Trong Photoshop Là Gì? Cách Sử Dụng Như Thế Nào? mới nhất trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong Photoshop, công cụ Refine Edge thường được sử dụng để hỗ trợ cho việc thực hiện tách các chi tiết nhỏ như tách tóc, cũng như thực hiện các công việc cắt ghép hình ảnh trong Photoshop.

Có thể thấy rằng, đây là một trong những công cụ vô cùng tuyệt vời được ứng dụng rất nhiều trong Photoshop.

Khi nào nên sử dụng công cụ Refine Edge để chỉnh sửa ảnh?

Khi bạn có nhu cầu cần tách những chi tiết dù là rất nhỏ trong một hình ảnh. Theo đó, công cụ Refine Edge có thể thực hiện trên bất kỳ một hình ảnh nào mà muốn chỉnh sửa. Đặc biệt, chúng có thể phát huy sức mạnh một cách tối đa khi phần Foreground cần chọn tương phản với phần Background ở phía sau.

Không chỉ thế, công cụ Refine Edge đặc biệt hữu ích khi bạn làm việc với những bức ảnh phức tạp như tóc.

Các công cụ trong Refine Edge

Trong Refine Edge, chúng ta có các công cụ sau đây:

– Refine Radius Tool: dùng để chọn công cụ và tô chúng vào bên trong của vùng tiếp giáp giữa chủ thể và nền. Giúp cho photoshop có thể thực hiện công việc tự toán mức độ tách chủ thể ra.

– Erase Refinements Tool: Dùng để chọn công cụ và tô vào vùng đã sử dụng Refine Radius Tool giúp thực hiện khôi phục lại hình ảnh gốc.

– Zoom and Hand Tool: Công cụ này sẽ giúp cho người dùng có thể phóng to hay thu nhỏ, cũng như thực hiện di chuyển các vùng hình ảnh làm việc.

Hướng dẫn chi tiết cách sử dụng refine edge trong photoshop

Bước 1: Bạn cần phải tiến hành tạo vùng chọn:

Tiếp đó, sử dụng công cụ Pen (P) để giúp tạo vùng chọn xung quanh chủ thể. Chọn tab Paths, kích chuột phải vào Work Path để nhằm thực hiện chuyển đường dẫn thành vùng chọn và sau đó lại thực hiện chuyển vùng thành layer mask.

Bước 2: Mở công cụ Select and Mask

Để sử dụng công cụ Refine Edge, bạn cần phải thực hiện mở cửa sổ Select and Mask. Sau đó, chọn Rectangular marquee tool (phím tắt M) hoặc công cụ Lasso (phím tắt L).

Lúc này xuất hiện trên thanh menu bạn sẽ thấy có nội dung Select and Mask. hãy nhấp vào nút đó để giúp thực hiện mở cửa sổ mới. Tiếp đó, chọn công cụ Refine Edge Brush Tool.

Bước 3: Tại vùng chọn

Sau khi đã chọn xong công cụ, bạn hãy thực hiện vẽ xung quanh các cạnh để Photoshop thực hiện tinh chỉnh. Trước khi thực hiện, bạn có thể thực hiện thay đổi kích thước của cọ vẽ.

Tiếp đó, chải qua khu vực. Photoshop sẽ thực hiện trích xuất các pixel tương phản cho vùng chọn của bạn, điều này nhanh hơn rất nhiều so với việc thực hiện các phương pháp thủ công.

Bước 4: Thực hiện tinh chỉnh vùng chọn

Tại thẻ Output Settings trong Properties, bạn hãy chọn vào Decontaminate Colors và kiểm tra kết quả. Bạn sẽ thấy được sự khác biệt giữa hai tùy chọn. Bạn sẽ tìm thấy menu Output To ở bên dưới hộp này. Thực hiện gửi vùng chọn này đến một layer mask mới hay mask hiện tại. hãy chọn Layer Mask để thêm chúng vào mặt nạ hiện tại. Chọn OK.

Bây giờ, bạn có thể tiến hành một số chỉnh sửa theo mong muốn. Hãy chọn layer mask, cùng công cụ brush. Chọn màu đen và tô vào vùng màu tìm (đây là vùng không được chọn để cắt).

Dùng Brush chải để dọn dẹp những vùng chọn mà bạn cảm thấy chưa ưng ý. Khi đã chọn được khu vực mong muốn, bạn có thể điều chỉnh phần nền của mình.

Quizlet Là Gì, Cách Sử Dụng Như Thế Nào?

Quizlet là công cụ miễn phí để học các từ vựng và khái niệm, thuật ngữ qua các thẻ từ (flashcard) và những trò chơi thú vị, giúp người học dễ nhớ, nhớ lâu hơn.

Quizlet ra đời cách đây 10 năm khi Andrew Sutherland tạo nên một công cụ cho mình ôn luyện cho bài kiểm tra từ vựng tiếng Pháp ở trường trung học. Ông đã đạt điểm tuyệt đối, nên các bạn bè xin phép sử dụng công cụ đó. Người này chia sẻ với người kia, và Quizlet đã lớn mạnh – không ngừng. Hơn 10 năm sau, các học sinh đã hoàn thành hơn 3 tỷ phiên học.

Trang web chính thức (Quizlet.com) giới thiệu về sứ mệnh của Quizlet: đó là giúp học sinh (và giáo viên) học sâu và hiểu chắc nội dung các em muốn học. Quizlet tổ chức nhiều hoạt động tùy biến hấp dẫn nhờ sự đóng góp của mọi người trên khắp thế giới.

Quizlet giúp học từ vựng qua Flashcard.

Người học tự tạo bộ flashcard cho riêng mình tùy theo nhu cầu học

và thậm chí còn có thể chia sẻ bộ flashcard của mình cho người khác,

tìm cho mình những flashcard phù hợp trong kho dữ liệu khổng lồ chứa hàng trăm ngôn ngữ của Quizlet do những người dùng khác tự tạo và chia sẻ, tất nhiên là miễn phí.

Cách học ngôn ngữ mà Quizlet gợi ý chủ yếu là thông qua các trò chơi với Flashcard. Bạn có thể học bằng cách lật Flashcard truyền thống, hoặc chơi những trò chơi thú vị với từ vựng và ghi nhớ chúng từ đó.

Hướng dẫn cách học trên Quizlet dành cho học sinh

Bước 1:

Tạo tài khoản miễn phí bằng cách nhấn vào Đăng ký trên quizlet.com

Điền các thông tin cần thiết theo chỉ dẫn

Bước 2: Tìm kiếm học phần

Bước 3: Bắt đầu học

Nhấn vào học phần bạn muốn học

Chọn 1 trong 5 cách học và 2 trò chơi để bắt đầu học từ vựng

Thẻ ghi nhớ

Bạn có thể sử dụng chế độ Thẻ ghi nhớ để ôn các thuật ngữ, định nghĩa cũng như các câu hỏi và đáp án trên trang web và ứng dụng di động Quizlet, giống như thẻ ghi nhớ bằng giấy thông thường.

Học

Khi sử dụng chế độ Học, Quizlet đưa ra cho bạn các loại câu hỏi khác nhau: thẻ ghi nhớ, chọn đáp án đúng và viết. Mỗi khi trả lời đúng câu hỏi, bạn sẽ bắt đầu thấy các loại câu hỏi khó hơn (viết, thẻ ghi nhớ) một cách thường xuyên hơn, thay vì các loại câu hỏi dễ (chọn đáp án đúng).

Viết

Chế độ Viết giúp đánh giá mức độ thông thạo thuật ngữ và định nghĩa, cũng như những gì bạn bỏ sót, giúp bạn có thể tập trung vào nội dung đó trong một phiên học.

Chính tả

Chế độ Chính tả sẽ đọc một thuật ngữ hoặc định nghĩa bằng lời, thông qua tính năng chuyển đổi văn bản thành lời nói (TTS) của Quizlet, sau đó yêu cầu bạn nhập lại nội dung mình nghe được.

Kiểm tra

Chế độ Kiểm tra cho bạn cơ hội để xem thử mình sẽ ứng phó với một bài kiểm tra trên lớp ra sao. Bạn có thể đưa ra các loại câu hỏi khác nhau cho chính mình, tùy thuộc vào mức độ phù hợp đối với bạn, hoặc phương thức ra đề của giáo viên.

Ghép thẻ

Khi chơi Ghép thẻ, bạn sẽ chạy đua với thời gian để ghép các thuật ngữ với định nghĩa tương ứng càng nhanh càng tốt. Quizlet lưu lại các điểm số cao, vì vậy bạn có thể ganh đua với bạn bè cùng lớp để xem ai xuất sắc nhất!

Thiên thạch

Mỗi câu trả lời đúng trong trò chơi Thiên thạch sẽ đưa bạn tiến gần thêm một bước tới cấp độ tiếp theo. Nhập câu trả lời của bạn thật nhanh trước khi thiên thạch kịp va vào hành tinh. Trong quá trình chơi, các thiên thạch sẽ rơi với tốc độ nhanh hơn.

Bước 4: Tự tạo học phần

Việc tạo các học phần riêng của mình sẽ cho phép bạn tập trung vào đúng những gì muốn học trên Quizlet. Bạn có thể tạo hai loại học phần:

Học phần văn bản: thuật ngữ và định nghĩa kèm hình ảnh tùy chọn

Học phần sơ đồ: hình ảnh kèm các vị trí, thuật ngữ và định nghĩa

Để bắt đầu, chọn nút Tạo ở đầu bất cứ trang nào của Quizlet.

Nhập tiêu đề cho học phần của bạn. Để thêm mô tả (không bắt buộc), hãy chọn i.

Các học phần trên Quizlet hiển thị công khai theo mặc định. Nhưng bạn có thể giới hạn chỉ hiển thị cho những người có mật khẩu hoặc các lớp học cụ thể bạn tạo. Bạn cũng có thể thiết lập học phần thành riêng tư để chỉ hiển thị với bản thân.

Chọn Thay đổi bên dưới Hiển thị với mọi người để thay đổi thiết lập cấp phép hiển thị học phần.

Sự khác biệt giữa chế độ miễn phí và có phí với người dùng Quizlet

1. Với tài khoản miễn phí, người dùng Quizlet có thể:

truy cập và học từ vựng theo các học phần, lớp học sẵn do cộng đồng Quizlet chia sẻ

tự tạo học phần của riêng mình

2. Có 3 loại tài khoản trả phí mà Quizlet đang cung cấp, bao gồm: Quizlet Go, Quizlet Plus và Quizlet Giáo viên.

Bạn có thể mua một gói đăng ký trên trang web, ứng dụng iOS hoặc Android để có quyền truy cập vào các tính năng nâng cấp dành cho mình, bất cứ khi nào bạn đăng nhập vào tài khoản.

Một số class (lớp học) và set (học phần) hay có sẵn trên Quizlet cho người học tiếng Anh

Các lớp học của TiengAnhK12 (TiengAnhK12 trên Quizlet là tài khoản tài khoản giáo viên có phí)

Lớp học luyện thi tiếng Anh THPT Quốc gia

Lớp học tiếng Anh từ lớp 3 tới lớp 9

Facetime Là Gì Và Cách Sử Dụng Như Thế Nào?

Để thực hiện cuộc gọi video hay âm thanh bằng ứng dụng FaceTime là một điều vô cùng dễ dàng. Nó được tích hợp sẵn trên mọi thiết bị iPhone, iPad, iPod Touch và máy tính Mac. Miễn là bạn đang sử dụng Wifi hoặc dữ liệu di động, thì bạn có thể giữ liên lạc với gia đình và bạn bè, ngay cả khi đang đi du lịch, kết nối với bất kỳ ai trên thế giới, hoặc chỉ đơn giản là bạn đang muốn trò chuyện video trực tiếp với bạn bè của mình ngay tại nhà.

FaceTime là gì?

FaceTime là ứng dụng hỗ trợ gọi điện video và âm thanh giữa các thiết bị của Apple. Nó không thay thế các cuộc gọi điện thoại thông thường mà thay vào đó là cung cấp cho bạn một giải pháp thay thế.

Ứng dụng FaceTime của Apple hoạt động trên Wifi. Do đó, lợi ích chính của nó so với việc gọi điện thoại thông thường là bạn có thể thực hiện các cuộc gọi miễn phí thông qua mạng Internet ở bất kỳ nơi đâu (miễn là có kết nối Wifi). Bạn có thể sử dụng ứng dụng này từ nhà, khách sạn, nhà hàng hoặc bất cứ điểm truy cập Wifi nào mà không cần sử dụng đến các dịch vụ gọi điện di động. Ngoài ra, vì nó hỗ trợ qua Wifi, cho nên nó không chỉ hoạt động trên iPhone mà bạn có thể dùng được trên iPod Touch, iPad và máy tính Mac.

Cuộc gọi video FaceTime

Cuộc gọi FaceTime có thể được thực hiện giữa hai thiết bị iOS bất kỳ, chắc hạn như từ iPhone 8 đến iPhone X, từ Mac đến iPhone hoặc từ iPad đến iPod Touch – các thiết bị này không cần phải cùng một kiểu hay loại thiết bị.

Trong nhiều năm trước đó, FaceTime chỉ hỗ trợ các cuộc gọi điện video trực tiếp từ người dùng đến người dùng, nhưng kể từ phiên bản iOS 12.1, bạn có thể thực hiện cuộc gọi nhóm với FaceTime.

Cuộc gọi âm thanh FaceTime

Mặc dù FaceTime Video đã được xuất hiện từ năm 2010, nhưng phải đến năm 2013 với iOS 7, thì Apple mới phát hành tính năng FaceTime Audio, Tương tự như tính năng gọi video, tính năng này chỉ đơn giản là chỉ hỗ trợ âm thanh, vì vậy chỉ có giọng nói của bạn được truyền đi trong cuộc gọi này.

FaceTime Audio đặc biệt hữu ích cho những ai không có các cuộc gọi điện không giới hạn, vì nó sử dụng rất ích dung lượng data, bạn có thể thực hiện các cuộc gọi FaceTime “miễn phí” cho bất kỳ người dùng nào khác, miễn là họ đang sử dụng thiết bị của Apple.

Yêu cầu hệ thống sử dụng FaceTime

Phiên bản iOS: iOS 4 trở lên.

Phần mềm Mac: Mac OS X 10.6.6 hoặc mới hơn với ứng dụng FaceTime (nó miễn phí với hầu hết các bạn cài đặt).

Thiết bị: iPhone 4 trở lên, iPod Touch thế hệ 4 trở lên, iPad 2 và mới hơn, máy tính Mac có hỗ trợ camera.

Ghi chú: FaceTime không hoạt động trên các thiết bị Apple cũ hơn như iPhone 3G và 3GS.

Khả năng tương thích với ứng dụng

Ứng dụng FaceTime chạy trên cả Wifi mà mạng di động. Vào thời điểm phát hành ban đầu, nó chỉ hoạt động qua Wifi vì các công ty điện thoại lo ngại rằng các cuộc gọi video sẽ tiêu tốn quá nhiều băng thông, dữ đến hiệu suất mạng Internet sẽ bị chậm và hóa đơn sử dụng dữ liệu 3G/4GB sẽ tăng cao.

Với sự ra đời của iOS 6 vào năm 2012, hạn chế trên đã được loại bỏ. Cuộc gọi FaceTime có thể được thực hiện qua các mạng 3G, 4G và 5G.

Khi được giới thiệu lần đầu tiên vào tháng 6 năm 2010, FaceTime chỉ hoạt động trên iOS 4 chạy trên thiết bị iPhone 4. Hỗ trợ cho iPod Touch đã được bổ sung vào mùa thu năm 2010, Mac vào tháng 2 năm 2011 và iPad vào tháng 3 năm 2011 (bắt đầu từ iPad 2).

Ghi chú: FaceTime là một công nghệ của Apple và do đó nó chỉ hoạt động trên các thiết bị của Apple. Bạn sẽ không thể chạy FaceTime cho Android và không có bản tải xuống FaceTime cho Windows. Tuy nhiên, có rất nhiều ứng dụng gọi điện video và âm thanh thay thế khác dành cho những thiết bị đó của bạn.

Hướng dẫn cách sử dụng FaceTime

Sử dụng FaceTime trên các thiết bị iOS của bạn rất dễ dàng. Bạn chỉ cần khởi chạy ứng dụng FaceTime (có màu xanh lục giống như ứng dụng dành cho điện thoại thông thường của bạn), sau đó chọn một số liên lạc để gọi và chọn Audio hoặc Video.

Bạn cũng có thể chọn người nhận từ Danh bạ (Contacts) và sau đó lựa chọn biểu tượng FaceTime bên dưới điện thoại hoặc máy quay video để bắt đầu bằng một trong hai loại cuộc gọi.

Cách bật tính năng FaceTime trên iphone/ipad

Bước 1: Nhấn vào nút Settings.

Bước 2: Chọn tính năng Facetime.

Cách thực hiện cuộc gọi thoại hoặc cuộc gọi video trên iPhone/iPad

Bước 1: Mở ứng dụng FaceTime trên chiếc iPhone hoặc iPad của bạn.

Bước 2: Nhấn vào Dấu cộng (+) ở góc trên ứng dụng.

Bước 3: Nhập tên, email, hoặc số điện thoại mà bạn muốn gọi.

Bước 5: Nhấn Audio hoặc Video để bắt đầu cuộc gọi.

Bước 1: Mở ứng dụng Facetime trên chiếc Macbook của bạn từ Dock hoặc thư mục Applications.

Bước 2: Nhập tên, địa chỉ email, hoặc số điện thoại của người mà bạn muốn gọi.

Bước 4: Nhấn Audio hoặc Video để tiến hành cuộc gọi.

Bước 1: Trong cuộc gọi thường bạn hãy chú ý đến menu của iPhone.

Bước 2: Nhấn vào nút FaceTime để chuyển sang cuộc gọi Video trên FaceTime.

Bước 1: Bắt đầu hoặc trả lời một cuộc gọi Facetime với người khác.

Bước 2: Nhấn vào nút Home (Đối với iPhone có nút Home) hoặc vuốt màn hình từ dưới lên (iPhone có Face ID) để thoát khỏi App FaceTime.

Bước 1: Nhấn và giữ nút Home (iPhone có nút Home) hoặc nút bên cạnh (iPhone có Face ID), hoặc nói ” Hey Siri ” để kích hoạt Siri.

Bước 2: Nói ” FaceTime [tên người gọi]“. Hoặc, bạn có thể nói ” Facetime ” sau đó chờ cho Siri phản hồi thì bạn nói tên người gọi.

Hướng dẫn sử dụng FaceTime với Apple TV

Bước 1: Trên điện thoại iPhone, vuốt từ dưới màn hình lên (iPhone có nút Home) hoặc vuốt xuống ở góc phải màn hình chính (iPhone có Face ID).

Bước 2: Nhấn chọn Screen Mirroring.

Bước 3: Nhấn vào thiết bị mà bạn muốn chiếu hình ảnh từ điện thoại lên.

Facebook Pixel Là Gì? Cách Sử Dụng Nó Như Thế Nào?

Pixel Facebook là gì?

Bài viết sẽ giúp bạn hình dung rõ cách vận hành của Facebook Pixel & A-Z những điều cần lưu ý.

Từ đó giúp bạn tracking được cụ thể lưu lượng truy cập vào website của mình để phục vụ cho công tác quảng bá sau này.

Tại sao bạn cần thiết lập pixel Facebook

Bằng việc ghi nhận & theo dõi hành vi của lưu lượng truy cập vào website, pixel sẽ giúp bạn có những quyết định tốt hơn về khách hàng tiềm năng của mình.

Với việc phát triển ngày càng thông minh của Machine Learning ( ) từ Facebook, thì pixel chính là công cụ trực tiếp giúp Facebook hiểu rõ hơn về tệp đối tượng tiềm năng mà bạn nhắm đến cho một website cụ thể.

Lấy ví dụ, website & mặt hàng bạn kinh doanh là thời trang công sở nữ.

Tạo các tệp đối tượng hỗ trợ retarget

Retarget với tệp đối tượng tùy chỉnh luôn là một chiến lược không thể bỏ qua để tối đa hóa tỷ lệ chuyển đổi bán hàng.

Scale chiến dịch hiệu quả

Với những winning campaign, bạn hoàn toàn dễ dàng nhân bản chiến dịch với tính năng Lookalike Audience, với tệp đối tượng mua hàng được ghi nhận lại bằng pixel.

Bạn nhân rộng ra các camp khác với tệp đối tượng là những người có tiềm năng mua hàng giống như các khách mua hàng đã được ghi nhận bằng pixel.

Đây là một trong những cách scale hiệu quả hàng đầu của các seller global hoặc chủ shop online tại Việt Nam đang làm để nhân rộng số lượng đơn hàng lên trong thời gian ngắn.

Làm thế nào bạn có thể sử dụng pixel Facebook? Đây chỉ là một vài cách pixel có thể giúp cải thiện kết quả tiếp thị trên Facebook của bạn.

Sử dụng theo dõi chuyển đổi Facebook

Sử dụng nhắm mục tiêu Facebook

Tạo khách hàng lookalike

Facebook có thể sử dụng dữ liệu nhắm mục tiêu của mình để giúp bạn xây dựng đối tượng giống với những người có cùng sở thích, sở thích và nhân khẩu học với những người đã tương tác với trang web của bạn. Điều này có thể giúp mở rộng cơ sở khách hàng tiềm năng của bạn.

Cách sử dụng pixel Facebook

Bạn có thể sử dụng pixel Facebook để thu thập dữ liệu về hai loại sự kiện khác nhau.

Facebook đã xác định trước một bộ 17 sự kiện tiêu chuẩn.

Bạn có thể tự thiết lập các sự kiện tùy chỉnh.

Một sự kiện có tên đơn giản là một hành động được chỉ định mà khách truy cập thực hiện trên trang web của bạn, như mua hàng.

Sự kiện tiêu chuẩn pixel Facebook

17 sự kiện pixel Facebook tiêu chuẩn mà bạn có thể chỉ cần sao chép và dán mã sự kiện tiêu chuẩn của Facebook là:

Mua hàng: Ai đó hoàn thành việc mua hàng trên trang web của bạn.

Khách hàng tiềm năng: Ai đó đăng ký dùng thử hoặc tự nhận mình là khách hàng tiềm năng trên trang web của bạn.

Đăng ký hoàn tất: Ai đó hoàn thành mẫu đăng ký trên trang web của bạn, chẳng hạn như mẫu đăng ký.

Thêm thông tin thanh toán: Ai đó nhập thông tin thanh toán của họ trong quy trình mua hàng trên trang web của bạn.

Thêm vào giỏ hàng: Ai đó thêm một sản phẩm vào giỏ hàng của họ trên trang web của bạn.

Thêm vào danh sách mong muốn: Ai đó thêm một sản phẩm vào danh sách mong muốn trên trang web của bạn.

Bắt đầu thanh toán: Ai đó bắt đầu quá trình thanh toán để mua thứ gì đó từ trang web của bạn.

Tìm kiếm: Ai đó sử dụng chức năng tìm kiếm để tìm kiếm thứ gì đó trên trang web của bạn.

Xem nội dung: Ai đó hạ cánh trên một trang cụ thể trên trang web của bạn.

Liên hệ: Ai đó liên hệ với doanh nghiệp của bạn.

Tùy chỉnh sản phẩm: Ai đó chọn một phiên bản cụ thể của sản phẩm, chẳng hạn như chọn một màu nhất định.

Quyên góp: Ai đó quyên góp cho sự nghiệp của bạn.

Tìm vị trí: Ai đó tìm kiếm vị trí vật lý của doanh nghiệp của bạn.

Lịch trình: Ai đó đặt một cuộc hẹn tại doanh nghiệp của bạn.

Bắt đầu dùng thử: Ai đó đăng ký dùng thử miễn phí sản phẩm của bạn.

Gửi đơn đăng ký: Ai đó áp dụng cho sản phẩm, dịch vụ hoặc chương trình của bạn, chẳng hạn như thẻ tín dụng.

Theo dõi: Ai đó đăng ký một sản phẩm hoặc dịch vụ phải trả tiền.

Bạn cũng có thể thêm nhiều chi tiết hơn cho các sự kiện tiêu chuẩn bằng cách sử dụng các bit mã bổ sung được gọi là tham số. Điều này cho phép bạn tùy chỉnh các sự kiện tiêu chuẩn dựa trên:

Sự kiện tùy chỉnh Pixel Facebook

Bạn có thể sử dụng các sự kiện tùy chỉnh thay cho các sự kiện tiêu chuẩn hoặc để thu thập nhiều chi tiết hơn các sự kiện tiêu chuẩn pixel của Facebook có thể cung cấp.

Sự kiện tùy chỉnh sử dụng quy tắc URL dựa trên URLS hoặc từ khóa URL cụ thể.

Mã sự kiện chuyển đổi: giúp ghi lại các hành vi mua hàng, xem trang, tìm kiếm, hoàn thành đăng ký, checkout trang thanh toán…v.v…

Mã tạo đối tượng tùy chỉnh

Ở trường hợp 1, “Tracking Website Conversion” dùng để theo dõi, ghi nhận các sự kiện chuyển đổi diễn ra trên website.

Cụ thể, 9 tác vụ (Standard Events) mà Pixel Facebook có thể theo dõi là:

Xem nội dung: Theo dõi số lần xem trang chính (bài viết, landing page, trang sản phẩm)

Tìm kiếm: Theo dõi tìm kiếm trên trang web của bạn (tìm kiếm sản phẩm)

Thêm vào giỏ hàng: Theo dõi khi các mặt hàng được thêm vào giỏ hàng

Thêm vào danh sách yêu thích: Theo dõi khi các mục được thêm vào danh sách yêu thích

Bắt đầu thanh toán: Theo dõi thời điểm mọi người nhập luồng thanh toán của bạn

Thêm thông tin thanh toán: Theo dõi thời điểm mọi người thêm thông tin thanh toán trong luồng thanh toán

Mua hàng: Theo dõi mua hàng hoặc hoàn thành luồng thanh toán (chuyển sang trang xác nhận mua hàng)

Lead: Theo dõi khi ai đó trở thành khách hàng tiềm năng (gửi biểu mẫu, đăng ký dùng thử)

Hoàn thành đăng ký: Theo dõi khi ai đó hoàn tất biểu mẫu đăng ký (đăng ký hoàn chỉnh, đăng ký dịch vụ)

Để sử dụng Pixel cho mục đích theo dõi chuyển đổi trên website, bạn tiến hành như sau:

Bạn được quyền tạo nhiều chuyển đổi tùy chỉnh khác nhau cho một pixel.

Ví dụ:

Sau khi khách hàng điền email, sẽ được chuyển đến một trang confirmed hoặc thường là trang thank you page.

Mã theo dõi chuyển đổi chúng ta cần tracking sẽ dựa vào số lượt truy cập đến trang này, vì khi đó, khách hàng đã hoàn tất hành động chuyển đổi là để lại email.

Một hình thức sử dụng pixel cực hiệu quả khác đó là tạo đối tượng tùy chỉnh.

Trong trường hợp, bạn đã cài đặt pixel trên nhiều website, bạn có thể chọn các URL khác nhau từ trình đơn thả xuống.

Ngoài ra, bạn còn có thể tạo những chiến dịch retarget để hướng đến các đối tượng có trải nghiệm thời gian cụ thể trên website của bạn dựa vào thời gian truy cập. Lưu ý thời gian lưu trữ pixel tối đa là 180 ngày.

Để phục vụ cho mục đích scale vít mạnh các camp win, bạn sẽ cần dùng đến tệp đối tượng có tên gọi là Lookalike audience.

Cách test Pixel có hoạt động hay không?

Để test xem Pixel có hoạt động hay không sau khi đã cài đặt vào website, cách đơn giản nhất là bạn cài đặt add-on có tên gọi Facebook Pixel Helper vào trình duyệt Chrome.

Người được bạn share pixel Facebook có thể xem được toàn bộ mã script, kể cả ID Pixel của bạn.

Cách share pixel FB:

Vào mục cài đặt doanh nghiệp.

Chọn con pixel mà bạn muốn share & chọn thêm người.

Tại đây bạn có thể thiết lập cụ thể quyền hạn của người đó với con pixel đang share.

Một vài lưu ý & FAQ thường gặp về pixel bạn cần nắm như sau:

Một mã pixel gắn được vào bao nhiêu website?

Một pixel có thể gắn vào không giới hạn website.

Dĩ nhiên nếu bạn có nhiều website bán hàng và đều cùng ngành hàng, cùng nhắm đến một tệp khách hàng tiềm năng tương tự nhau thì các website này gắn một pixel là hoàn toàn khả thi & phù hợp.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Refine Edge Trong Photoshop Là Gì? Cách Sử Dụng Như Thế Nào? trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!