Cập nhật nội dung chi tiết về Tạo Các Thành Phần Cơ Bản Trong Powerpoint 2007 mới nhất trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài trước, bài 3: Bước đầu tạo và lưu tập tin trình diễn với PowerPoint 2007
Chương này sẽ trình bày từng bước xây dựng một bài trình diễn với đầy đủ tất cả các thành phần thông dụng nhất mà PowerPoint cung cấp như Chèn Slide, Chèn hình, chèn âm thanh, chèn video, chèn SmartArt, chèn đồ thị, chèn bảng biểu table, ….
Trong chương này, đối với các bạn còn mới với phần mềm PowerPoint thì nên học và thực hành các mục từ đầu đến cuối chương. Đối với các bạn đã thành thạo thì chỉ cần đӑc các phần mà mình chưa biết.
1. Tạo slide tiêu đề
Trước khi bắt đầu, chúng ta hãy mở chương trình PowerPoint 2007 và tạo mới một bài trình diễn rỗng (không áp dụng bất kỳ mẫu thiết kế nào).
Dấu nhắc sẽ nhấp nháy như hình dưới và bạn hãy nhập tựa đề cho slide.
Nhấp chuột vào vùng trống bên ngoài các Textbox để hoàn tất việc nhập văn bản cho tựa đề và tựa đề phụ. Sau khi hoàn tất bước trên các bạn sẽ nhận được kết quả như thế này.
2. Lưu bài thuyết trình
Nhấn nút Save trên thanh Quick Access Toolbar của cửa sổ PowerPoint để lưu bài đang soạn thảo.
Ra lệnh lưu bài PowerPoint, Cửa sổ Save As xuất hiện, Tại hộp File Name bạn nhập vào tên tập tin tùy ý. Bạn hãy chọn kiểu tập tin tại Save as type là PowerPoint Presentation. Sau đó nhấn nút Save để ra lệnh lưu tập tin
3. Chèn slide mới
Hãy chọn vào một kiểu Layout phù hợp, ví dụ ở đây hãy chọn vào kiểu Two Content. Nghĩa là slide mới này có 3 khung nhập liệu vào: 1 khung nhập tiêu đề slide, và 2 khung nhập nội dung báo cáo cửa slide. Và đây là kết quả:
Ta sẽ nhập liệu vào bố cục này. Dự định là Tiêu đề sẽ là “Nội dung chuyên đề”. Cột trái là gạch đầu dòng các nội dung, mỗi nội dung enter để xuống dòng. Cột phải là một hình ảnh.
Nhấn nút Save hoặc tổ hợp phím Ctrl+S để lưu lại.
4. Chèn hình vào slide
Nhấp chuột vào biểu tượng Insert Picture from File
…Nội dung chỉ dành cho thành viên…
5. Chèn âm thanh vào slide
Microsoft PowerPoint cho phép bạn chèn rất nhiều định dạng nhạc khác nhau vào slide, thông thường chúng ta chèn nhạc mp3 hay wma vào slide vì chất lượng chấp nhận được và dung lượng nhỏ.
…Nội dung chỉ dành cho thành viên… để chèn vào.
7. Chèn bảng biểu vào slide
Các bài trên đã hướng dẫn cách chèn hình ảnh, nhạc, đoạn phim vào slide. Bài này sẽ hướng dẫn các bạn cách chèn bảng biểu vào slide
…Nội dung chỉ dành cho thành viên…
Ấn định số dòng ( Rows), số cột ( Columns) rồi nhấn OK để chèn bảng vào slide PowerPoint và tiến hành nhập liệu.
Trong thực tế, khi làm báo cáo thuyết trình chúng ta thường có sẵn các bảng biểu trong Word hoặc Excel. Chúng ta có thể chép các bảng đó vào PowerPoint mà không cần phải nhập lại.
8. Chèn biểu đồ, đồ thị vào slide
Bài này chúng ta sẽ chèn thêm một slide mới vào, slide này có 3 phần: tiêu đề slide, một biểu đồ và một đoạn văn bản bên cạnh.
Nhập tựa đề cho slide mới là: Đồ thị số học viên hằng năm
Tại khung bên trái, nhấp chuột vào nút Insert Chart để chèn đồ thị. Chọn loại đồ thị mong muốn trong hộp thoại Insert Chart.
…Nội dung chỉ dành cho thành viên…
Khi cửa sổ bảng tính Excel xuất hiện hãy xoá tất cả các …Nội dung chỉ dành cho thành viên…
Và kết quả của quá trình trên cộng với một chút format, xê dịch là:
9. Chèn SmartArt vào slide
Nhấp chuột vào nút Insert SmartArt Graphic
Bằng cách tạo các minh họa bằng hình họa bắt mắt, bạn sẽ thu hút được sự quan tâm của người xem hơn.
Nếu bạn muốn cảm ơn, vui lòng sử dụng các icon Facebook phía dưới cùng để chia sẻ cho bạn bè mình. Đó là cách để giới thiệu cũng như giúp chúng tôi phát triển.
Các Lệnh Cơ Bản Trong Autocad 2D
Hướng dẫn cách sử dụng các lệnh cơ bản – Nhóm lệnh Modify và cách tạo bảng trong trong Autocad . Với hướng dẫn này IDC hy vọng hữu ích cho những bạn tự học và mới bắt đầu học Autocad.
Cách lệnh trong nhóm lệnh Modify
Nhóm lệnh :
Tr – Cắt, xén đối tượng
Ex – kéo dài đối tượng
Br – Xén 1 phần đoạn thẳng giữa 2 điểm chọn
J – Nối liền các đối tượng thành 1 đối tượng
Cha – Vát mép các cạnh
F – Bo tròn các góc
Blend – nối các các đối tượng bằng 1 đường dẫn tự do
Lệnh Break
Sử dụng khối lệnh để vẽ bộ bàn ghế sofa
1. Nhập lệnh tắt BR (Break)
2. Chọn đối tượng
Download giáo trình học Autocad.
Chọn điểm, nhập @ – ấn Enter Di chuột tách đối tượng
Nếu không nhập @ thì khi chọn điểm đầu điểm cuối, đoạn thẳng trong vùng chọn sẽ được xóa đi. Làm tương tự để tách đối tượng ra làm 2.
Lệnh Extend (Ex)
1.Gõ nhập lệnh tắt EX (Extend)
Nhấn phím cách 2 lần rồi chọn đối tượng cần kéo dài
Lệnh Trim
Lệnh Trim để cắt các đoạn thừa
Nhập lệnh tắt Tr
1.Gõ nhập lệnh tắt TR (Trim)
2.Đối tượng đã được xóa
Nhấn phím cách 2 lần rồi chọn đoạn cần xóa
Lệnh Blend Cuvers
Blend Cuvers – Ble – gần giống với Fillet nhưng nó cho phép nối các đường thằng, đường cong với nhau bằng một đường cong tự do.
1. Gõ nhập lệnh tắt BLE (Blend Cuves)
Chọn 2 đối tượng cần nối với nhau rồi nhấn phím cách
Lệnh Fillet
Lệnh Fillet – bo tròn góc
1.Gõ lệnh tắt F (fillet)
2.Nhập số liệu bo góc
3.Chọn góc bo
Chọn tùy chọn dưới thanh command rồi nhập cung bo tròn.
Chọn góc cần bo (Fillet còn có tác dụng nối 2 đối tượng, không nhất thiết phải tiếp xúc với nhau)
Lệnh Join
Lệnh Join: Nối liền các đối tượng thành 1 đối tượng, các đoạn trên đang là các đoạn khác nhau.
Lệnh tắt J
2.Gõ nhập lệnh tắt
1.Quét chọn đối tượng
2.Nhấn cách để hoàn thành tạo thành 1 khối
Lệnh Chamfer
Lệnh Chamfer: giống lệnh Fillet nhưng sẽ làm vát góc thay vì bo tròn góc.
Lệnh Spine
Lệnh Spline – Spl -vẽ các cung, đường cong tự do.
2.Chọn điểm bắt đầu
3.Di chuột
Cách tạo bản trong Autocad
Chúng ta sử dụng lệnh tắt TABLE để mở cửa sổ Insert table ra.
2.Xuất hiện cửa sổ Insert table
Ý nghĩa các thẻ trong cửa sổ Table
_ Table style: Lựa chọn kiểu bảng
_ Set Current: Cài đặt làm Style hiện hành
_ New: Tạo dữ liệu bản mới
2.Xuất hiện bảng Table style
3. Set Current
4. New
Tạo bảng
2.Xuất hiện bảng Create New Table style
3.Nhập tên
Bảng lệnh
– Select tabe to start from: Chọn mẫu bảng từ một nguồn có sẵn.
– Table direction: Lựa chọn kiểu bảng chữ hướng lên hoặc hướng xuống
– Cell style: Kiểu ô trong bảng. Lựa chọn kiểu ô trong bảng theo mẫu bằng cách nhấn nút sổ xuống và chọn. Mọi thay đổi sẽ hiển thị tại cửa sổ Cell style preview
– General, Text, Border: Dùng để căn chỉnh đường nét, màu sắc, độ dày mảnh của đường kẻ bản gvà chữ trong bảng.
+ Modify: Hiệu chỉnh một bảng có sẵn.
+ Thẻ Insert Option.
+ Start from empty table: Lựa chọn bảng trống dựa theo cài đặt trên thẻ Table style
+ From a data link: Lựa chọn bảng bằng cách chèn từ file bảng tính Excell.
+ From object data in the drawing (Data Extraction): Chèn bảng từ một nguồn được có sẵn.
+ Inserttion behavior: Lựa chọn phương thức nhập dữ liệu để tạo ra kiểu bảng.
Có hai tùy chọn:
– Specify Inserttion point
– Specify window
+ Column and row setting: Cài đặt hàng và cột
Trong mục này các bạn nhập vào số hàng, số cộ, chiều cao của hàng, chiều cao của cột, dữ liệu trong hàng, cột (Những lựa chọn này ẩn hay hiện phụ thuộc vào tùy chọn tại mục
– Specify Inserttion point:
– Specify window
+ Set cell style: có 3 tùychọncàiđặt
– Fist row cell style: Chức năng hàng đầu tiên
– Second row cell style: Chức năng hàng thứ hai
– All other row cell style: chức năng những hàng còn lại.
Có 3 chức năng cơ bản để cài đặt phân bổ nội dung trong bảng.
– Title: Tiêu đề bảng
– Header: Nội dung đầumục
– Data: Dữ liệu
Sau khi thiết lập, ta chọn OK
1. Hiện bảng tên: New Table Style: bảng lệnh
1. Hiện bảng Table Style
Đặt nét cho bảng vẽ
1. Hiện bảng Insert Table
Chèn bảnh lệnh
1.Chọn điểm chèn
2.Bảng đã được chèn
Chèn chữ vào khung
1.Nhập nội dung vào bảng
Để xóa dòng hoặc xóa cột, ta chọn dòng/cột muốn xóa rồi ấn biểu tượng như hình
1.Chèn cột dòng
2.Hoàn thành chèn bảng lệnh
Vừa rồi IDC đã giới thiệu và cách sử dụng các lệnh cơ bản trong autocad – Nhóm lệnh Modify, ngoài ra còn có cách tạo bảng trong Autocad. Bài hướng dẫn trên dành cho những bạn mới bắt đầu học và tìm hiểu về Autocad, nếu bạn muốn sử dụng thành thạo công cụ này thì kiến thức trên là chưa đủ. Bạn cần học tập và thực hành nhiều hơn nữa.
Vậy đối với những đang ai đang học và làm các ngành kiến trúc, nội thất, xây dựng và một số ngành khác. Chưa sử dụng thành thạo Autocad và chính bạn đánh rơi một kỹ năng quan trọng trong công việc của mình. Bới lẽ hiện nay hầu hết ở các ngành này điều kiện gần như bắt buộc phải sử dụng thành thạo công cụ chuyên dùng này.
NẾU BẠN KHÔNG NGỪNG LẠI Ở AUTOCAD MUỐN ĐI XA HƠN VỚI NGHỀ HỌA VIÊN KIẾN TRÚC. ĐỪNG NGẦN NGẠI XEM CHI THIẾT KHÓA HỌC TẠI ĐÂY.
Các Thì Cơ Bản Trong Tiếng Anh Và Cách Dùng
Tóm tắt cấu trúc và cách sử dụng 12 thì cơ bản trong tiếng anh
Cấu trúc, cách dùng và dấu hiệu nhận biết các thì trong tiếng anh
Công thức, Cách sử dụng và dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn
Đối với động từ “to be”:
Chú ý:
Cách sử dụng: Thì hiện tại dùng để diễn tả một sự việc xảy ra liên tục hay là có tính chất lặp đi lặp lại như một thói quen (ví dụ a, b), một sự thật hiển nhiên luôn luôn đúng (ví dụ c và d).
Cách chia động từ: Sau ngôi thứ 3 số ít, động từ được thêm “s” hoặc “es”
Các động từ thêm “s” được bắt đầu bằng phụ âm: k, t, gh, p…
Ví dụ: talks, starts, stops, laughs
Các động từ thêm “es” có tận cùng bằng các âm: o, ch, sh, ss, x…
Ví dụ: goes, watches, finishes, misses, boxes…
Những động từ có tận cùng bằng “y”, phải đổi “y” thành “i” trước khi thêm “es’
fly – flies carry – carries Chú ý: cách phát âm phần thêm “s” hoặc “es”: có 3 cách như sau:
Cấu trúc, cách nhận biết và cách dùng thì hiện tại tiếp diễn
(+) I + am + V-ing…
You/we/they + are + V-ing…
He/she/it + is + V-ing…
(-) I + am not + V-ing…
You/we/they + aren’t + V-ing…
He/she/it + isn’t + V-ing…
(?) Are + you/we/they + V-ing …?
Is + he/she/it + V-ing…?
Cách sử dụng: Diễn tả hành động đang xảy ra tại thời điểm nói (ví dụ a, b) hoặc hành động xảy ra xung quanh thời điểm nói (ví dụ c).
Cách nhận biết: now, at present, at the moment….
Cách thêm “ing” vào sau động từ:
Ví dụ: learn – learning play – playing study – studying
Bỏ “e” ở cuối từ và thêm “ing”
Ví dụ: shine – shining live – living Ngoại lệ: see – seeing agree – agreeing age – ageing dye – dyeing
Nếu động từ kết thúc bằng một phụ âm nhưng đằng trước nó là một nguyên âm (e,o, i, u, a) thì phải nhân đôi phụ âm trước khi thêm “ing”
Ví dụ: run – running sit – sitting admit – admitting travel – travelling
Công thức và cách dùng thì hiện tại hoàn thành (the present perfect)
Công thức:
Trong đó P2 là động từ quá khứ phân từ. Quá khứ phân từ thường tận cùng bằng -ed nhưng nhiều động từ quan trọng lại là bất quy tắc.
Cách sử dụng: Diễn tả hành động bắt đầu từ quá khứ, đã hoàn thành và có kết quả ở hiện tại (ví dụ a, b) hoặc còn tiếp diễn ở hiện tại (ví dụ c, d).
V-ed: là động từ có quy tắc, chỉ cần thêm “ed” vào sau động từ (nếu động từ kết thúc với “e”, chỉ cần thêm “d” là đủ)
learn – learned work – worked live – lived
Ví dụ: go – gone see – seen cut – cut meet – met
Dấu hiệu nhận biết: Các trạng ngữ của thì hiện tại hoàn thành.
– just (vừa mới): thường được đặt giữa have/has và P2.
– already (đã): thường được đặt giữa have/has và P2.
– recently = lately = so far (gần đây): thường đặt cuối câu.
– chúng tôi (chưa)
– yet (đã, từng): đặt ở cuối câu
– never (chưa bao giờ): thường được đặt giữa have/has và P2.
– for + khoảng thời gian : for 2 years, for a month………
– since + mốc thời gian : since 2 o’clock, since yesterday, since last week, since 1990………
Cấu trúc, cách dùng và dấu hiệu nhận biết thì hiện tại hoàn thành tiếp diễn (the present perfect progressive)
Cách sử dụng: Diễn tả hành động kéo dài bắt đầu từ quá khứ, đã hoàn thành ở hiện tại hoặc còn tiếp diễn ở hiện tại.
Công thức, cách dùng thì quá khứ đơn (the simple past tense)
Công thức: Với động từ thường:
Với động từ tobe:
Chú ý:
Đa số động từ ở thì quá khứ tận cùng bằng -ed, nhưng nhiều động từ quan trọng lại là động từ bất quy tắc.
Hình thức quá khứ của động từ “be” là “was/ were”
I / he/ she/ it + was We /you/ they + were
Was not = wasn’t were not = weren’t did not = didn’t
Dùng “used to + verb” diễn tả thói quen thường xảy ra ở quá khứ, nhưng không tồn tại ở hiện tại. Ví dụ: I used to play tennis when I was young. ( I don’t play tennis now).
Động từ quá khứ: có 2 loại:
Động từ Ved: learned, worked, stayed, lived…
Động từ bất quy tắc: tra bảng động từ bất quy tắc
Ví dụ: go – went see – saw cut – cut do – did
Cách nhận biết: Các trạng ngữ của thì này: thường đặt ở cuối câu.
– ago (trước đây)
– yesterday
– last month, last week, last year
– in + thời gian: in 1980, in 2000….
Cách nhận biết, cấu trúc thì quá khứ tiếp diễn (the past progressive tense)
Công thức:
Cách sử dụng: Diễn tả hành động đang xảy ra tại một thời điểm xác định ở quá khứ để nhấn mạnh tính chất liên tục của hành động trong các trường hợp chúng ta dùng.
Cấu trúc, dấu hiệu nhận biết và cách dùng thì quá khứ hoàn thành (the past perfect tense)
Chú ý: had not = hadn’t Cách sử dụng
Diễn tả một hành động xảy ra và kết thúc trước một hành động khác trong quá khứ.
Chú ý: thì quá khứ hoàn thành được coi là dạng quá khứ của thì hiện tại hoàn thành.
Ví dụ: I’m not hungry. I’ve eaten lunch. I wasn’t hungry. I had eaten lunch.
Công thức, dấu hiệu nhận biết và cách dùng thì tương lai đơn giản (the simple future)
Công thức:
(+) S + will + V(nguyên thể)….
(-) S + won’t + V(nguyên thể)….
(?) Will + S + V(nguyên thể)…..?
Chú ý: will not = won’t
Cách sử dụng
Diễn tả hành động sẽ thực hiện trong tương lai (ví dụ a)
Để diễn tả hành động chúng ta quyết định làm ở thời điểm nói (ví dụ b)
Hứa hẹn làm việc gì (ví dụ c)
Đề nghị ai đó làm gì (ví dụ d)
Chúng ta có thể sử dụng “shall I/shall we…?”để hỏi ý kiến của ai đó (đặc biệt khi đề nghị hoặc gợi ý) (ví dụ e, f)
– tomorrow
– next week, next month, next year…
– later
– in + mốc thời gian trong tương lai: in 2020
Cấu trúc, cách nhận biết, cách sử dụng thì tương lai tiếp diễn (the future progressive)
Công thức Cách sử dụng
Diễn tả hành động đang diễn ra tại một thời điểm xác định trong tương lai (ví dụ a, b)
Diễn tả một hành động đang diễn ra khi một hành động khác xen vào ở tương lai (ví dụ c)
Cấu trúc, cách dùng thì tương lai hoàn thành (the future perfect tense)
Công thức:
Cách sử dụng: Diễn tả một hành động bắt đầu từ trước và kết thúc trước một thời điểm hoặc một hành động khác ở tương lai.
Từ khóa:
công thức các thì trong tiếng anh
12 thì trong tiếng anh và dấu hiệu nhận biết
cách dùng enough tiếng anh
cách nhận biết các thì trong tiếng anh
các thì trong tiếng anh lớp 6
bài tập các thì trong tiếng anh
cấu trúc các thì trong tiếng anh
các thì trong tiếng anh lớp 9
Cách Tạo Hiệu Ứng Trong Powerpoint 2010
Ở bài học ngày hôm nay, Đỗ Bảo Nam Blog sẽ giới thiệu với các bạn về cách tạo hiệu ứng trong PowerPoint 2010, bao gồm các hiệu ứng chữ, hiệu ứng hình ảnh… trong PowerPoint. Microsoft PowerPoint cung cấp sẵn các hiệu ứng cùng với các thiết lập. Vì thế, công việc của người làm slide thuyết trình bằng PowerPoint là phải biết kết hợp giữa các hiệu ứng đơn lẻ cùng với các thuộc tính để làm cho bài PowerPoint thêm sinh động, tạo được hoạt cảnh mình mong muốn trong bài trình chiếu, trong bài báo cáo, giới thiệu sản phẩm hoặc dự án, bài giảng hoặc trong các bài báo cáo của học sinh sinh viên,…
Trong bài này tôi không đi chi tiết về cách sử dụng PowerPoint 2010 mà tôi chỉ hướng về cách tạo hiệu ứng trong PowerPoint, làm thế nào để chèn hiệu ứng vào PowerPoint… Trước hết, các bạn hãy chuẩn bị một slide PowerPoint 2010 với đầy đủ thông tin về văn bản, về hình ảnh. Các công việc tiếp theo để tạo hiệu ứng trong PowerPoint 2010 các bạn thực hiện như sau:
Tạo hiệu ứng giữa các slide trong PowerPoint 2010:
Tạo hiệu ứng chạy chữ trong PowerPoint 2010
Tạo hiệu ứng cho hình ảnh trong PowerPoint 2010
Công việc này hoàn toàn tương tự giống như các bạn tạo hiệu ứng chữ. Sau khi chèn hình ảnh vào Powerpoint, các bạn vẫn vào tab Animations trên thanh Ribbon, sau đó các bạn tùy chọn một hiệu ứng mà các bạn thích. Trong trường hợp các bạn muốn xóa bỏ hiệu ứng cho ảnh đã tạo, các thao tác các bạn cũng làm giống như đối với văn bản, các bạn chọn hình ảnh cần xóa hiệu ứng rồi vào None bên trong hộp Animation.
Những lưu ý khi tạo các hiệu ứng trong PowerPoint
Không nên tạo quá nhiều kiểu hiệu ứng trong một slide thuyết trình.
Không nên chọn những hiệu ứng khó nhìn, những hiệu ứng chuyển động quá nhanh hoặc quá chậm.
Chia sẻ bài viết trên MXH:
Đỗ Bảo Nam
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tạo Các Thành Phần Cơ Bản Trong Powerpoint 2007 trên website Thaiphuminh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!