Top 7 # Xem Nhiều Nhất Cách Đăng Nhập Và Sử Dụng Zoom Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Thaiphuminh.com

Outlook Là Gì? Hướng Dẫn Đăng Nhập Outlook Và Cách Sử Dụng A

Outlook là gì? Outlook là một phần mềm được phát triển bởi Microsoft Office, cung cấp dịch vụ email hoàn toàn miễn phí cho người dùng. Không chỉ giúp quản lý thông tin cá nhân, Outlook còn đem đến nhiều tiện ích như: ghi chú, công việc quản lý, tạp chí hay trình duyệt web…

Đây là phần mềm độc lập, tuy nhiên, có thể kết hợp với hầu hết các ứng dụng khác như: hộp thư, lịch biểu, danh sách Sharepoint, lịch trình cuộc họp và thư mục công cộng…

Ưu điểm nổi bật của Outlook là gì?

Outlook có tính năng nổi bật nhất đó là tốc độ truy cập nhanh chóng, đồng thời không giới hạn không gian lưu trữ các file thông tin, tài liệu. Bạn có thể tùy chọn việc sắp xếp các email trong Outlook theo thời gian nhận hoặc dung lượng…

Các phiên bản Outlook 2010 đến 2016 hỗ trợ gửi file tài liệu có dung lượng lớn thông qua OneDrive, Skydrive. Đồng thời Outlook còn có chức năng khôi phục email đã xóa kể cả khi bạn thực hiện thao tác xóa trong thùng rác, tuy nhiên sẽ có quy định cụ thể về thời gian và phạm vi.

Phần mềm được tích hợp với rất nhiều trang mạng xã hội khác như: Facebook, Twitter… giúp bạn đồng thời vừa lướt thông tin trên các mạng xã hội này, vừa check mail nhanh chóng. Đặc biệt, người dùng còn có thể trò chuyện Skype trong cùng một lúc.

Ngoài ra, Outlook giúp người dùng thỏa sức sáng tạo các bức thư của mình theo chế độ soạn thảo HTML và CSS…

Việc tải và đăng nhập Outlook sẽ không còn khiến người dùng lo lắng như một số phần mềm khác, bởi tính bảo mật, khả năng chống spam cao. Bạn có thể chặn email theo tên miền hoặc địa chỉ cụ thể.

Tiếp đó, với tính năng khởi tạo địa chỉ email cũng giúp bạn tránh được tình trạng spam email. Outlook cho phép tạo, xóa, thay đổi địa chỉ email hoặc đăng nhập bằng mật khẩu tạm thời một cách linh hoạt và dễ dàng.

Giao diện đơn giản và đẹp của Outlook giúp người dùng có những trải nghiệm tuyệt vời khi sử dụng. Tạo thuận lợi cho công việc diễn ra nhanh chóng. Outlook có giao diện đơn giản, sáng sủa, bắt mắt người dùng. Vì vậy khi sử dụng Outlook thì người dùng sẽ cảm thấy cực kỳ hài lòng bởi giao diện của nó. Kết hợp với đó còn là cách chọn cỡ chữ hợp lý, tiêu đề, người gửi nhìn phân biệt rõ ràng và đẹp mắt.

Outlook cho phép người dùng tích hợp các mạng xã hội hàng đầu hiện nay như Facebook, Twitter hay LinkedIn,… Do đó mà người dùng vừa sử dụng được email cũng có thể thoải mái vi vu trên các mạng xã hội mà mình đang tham gia. Đây là một trong những điểm thu hút, giúp giữ chân người dùng của Outlook.

Outlook có tìm kiếm đơn giản hơn và nhanh hơn

Tất cả Thư mục, hộp thư đến hoặc thư nháp

Tùy chọn ngày bao gồm ,tuần này, tuần trước, tháng này, phạm vi

Có tìm kiếm dành riêng cho Skype. Hỗ trợ nhanh chóng việc gửi mail đính kèm tập tin dung lượng lớn

Đây là một trong những tính năng độc đáo của outlook mà trên Gmail không có.

Người dùng có thể đăng nhập vào tài khoản email của mình từ bất kỳ máy tính nào mà không cần sử dụng mật khẩu. Chỉ cần nhấp vào liên kết “Sign in with a single-use code” trên cửa sổ đăng nhập. Sau đó bạn sẽ nhận được một mật khẩu tạm thời trong tin nhắn văn bản trên điện thoại. Để đảm bảo an toàn sau mỗi lần sử dụng thì mật khẩu này chỉ có hiệu lực một lần sau khi tiến hành đăng nhập

Với Outlook khihập @ sau tên của người nào đó thì

Với hàng chục hoặc hàng trăm các thư khác nhau, thậm chí là trùng lặp, người dùng rất khó kiểm soát.

Người dùng hoàn toàn có thể dọn sạch những thư rác hoặc đã đọc, đã trả lời, chỉ để lại những thư chưa đọc hoặc những thông tin quan trọng bạn cần lưu trữ.

Hướng dẫn cách sử dụng outlook

Outlook có các phiên bản khác nhau, ra đời sớm nhất đó là 2003, tiếp đó là 2007, 2010, 2013, 2016 và 2019. Tuy nhiên, hiện nay, người dùng thường ưu tiên sử dụng từ phiên bản 2010 đến 2019 nhằm khắc phục được lỗi cơ bản như: Outlook không nhận được mail, không gửi đính kèm được file tài liệu… từ đó giúp đem lại sự thuận tiện hơn.

Tiến hành việc chạy phần mềm. Lúc này, giao diện mới được hiển thị, bạn nhấn nút Next

Giao diện mới hiện ra, bạn chọn Next

Nhấn chọn cấu hình theo hình trên

Tìm kiếm theo địa chỉ sau: https://taimienphi.vn/download-outlook-2013-20089 để tải Outlook 2013

Bắt đầu thực hiện việc cài đặt ứng dụng này bằng cách chọn File, tìm đến Add Account

Nhấn chọn Manual setup or additional server types, chọn POP or IMAP, nhấn Next

Nhập đầy đủ thông tin cần thiết

Chọn tab Advanced, và nhập cấu hình như trên

Download Outlook 2016 theo đường link: https://taimienphi.vn/download-outlook-2016-20090

Trong cửa sổ Add Account tìm đến mục Manual setup or additional server type, nhấn nút Next

Chọn POP or IMAP và nhấn next

Nhập thông tin, tài khoản gmail vào cửa sổ Add Account, sau đó chọn More setting – Chọn tab Outgoing Server, tích chọn vào My outgoing server (SMTP) requires authentication – Cũng trong cửa sổ More setting, chọn tab Advanced và chỉnh như trên

Nhấn Next, lúc này sẽ xuất hiện hộp thoại ” Test Account Settings”, nếu xuất hiện hai tick màu xanh và có Status là Completed thì đồng nghĩa với việc cấu hình các thông số đã chính xác, nếu báo Failed thì bạn cần kiểm tra lại. Nhấn Close để đóng lại.

Chọn Finish để hoàn thành cài đặt Outlook 2016 download

Truy cập đường link: https://taimienphi.vn/download-outlook-2019-74782 để tải phần mềm

Điền đầy đủ các thông tin như: first name (tên), last name (họ) sau đó chọn Next để chuyển sang bước tiếp theo.

Điền năm sinh, quốc gia và chọn Next.

Khi đó, bạn đã tạo thành công tài khoản Outlook của mình. Tiến hành cài đặt hộp thư dựa trên những tính năng có sẵn: + Theme: màn hình nền + Signature: chữ ký xuất hiện khi email của bạn được gửi đi + Time zone: khung giờ sử dụng

Ở bước 5, giao diện hòm thư hiện ra, bạn có thể gửi hoặc nhận những file tài liệu.

Đầu tiên, bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl + Shift + M

Nhấn chọn Trả lời/ Trả lời tất cả hay Chuyển tiếp ở ngăn đọc

Khi muốn chọn Cc hoặc Bcc trong Outlook, bạn thực hiện một số thao tác như: + Thêm người nhận bằng cách bấm vào hộp thích hợp, chọn tên người nhận + Để xóa người nhận, chọn hộp thích hợp, tìm kiếm tên người muốn xóa và nhấn Delete. + Nhấn tổ hợp phím Ctrl+Shift+Q để yêu cầu họp mới từ bất kỳ một thư mục nào.

Zoom Cloud Meeting Là Gì? Cách Tải Và Sử Dụng Phần Mềm Zoom Meeting

Tìm hiểu về phần mềm Zoom Cloud Meeting

Phần mềm Zoom Cloud Meeting là gì?

Zoom Cloud Meeting được biết đến là một giải pháp cung cấp dịch vụ hội nghị truyền hình nổi bật dựa trên đám mây giúp các doanh nghiệp và tổ chức dễ dàng triển khai các cuộc họp trực tuyến từ bất cứ đâu, kể cả ngay trên các thiết bị di động như smartphone hay tablet.

Ưu điểm của phần mềm Zoom Cloud Meeting

1. Chất lượng cuộc gọi ổn định, chia sẻ màn hình với độ nét cao

Zoom hỗ trợ đa dạng nền tảng và thiết bị

3. Hiện đại hóa cuộc họp cho doanh nghiệp

Với nhiều doanh nghiệp đang hoạt động ngoài thị trường thì việc sử dụng Zoom để hỗ trợ cho việc họp online sẽ mang đến sự tương tác một cách mới mẻ và chủ động trong công việc hơn. Các cuộc họp có thể được lưu cục bộ hoặc vào đám mây, dễ dàng tìm kiếm những lời thoại được thu âm trong quá trình họp. Ngoài ra, khả năng cho phép người tham gia chia sẻ màn hình của họ và trao đổi và kèm thêm bản ghi chú của mỗi bên khi có yêu cầu.

Đây chắc hẳn là câu hỏi của nhiều người quan tâm. Đối với phần mềm Zoom thì sẽ có 2 dạng đó là bản miễn phí và bản trả phí, tùy vào mục đích sử dụng mà chúng ta có thể chọn 1 trong 2 phương án này.

1. Đối với bản miễn phí

Một cuộc họp, hội nghị trực tuyến diễn ra dưới 40 phút.

Số lượng người kết nối tối đa 50 người.

Không có bản báo cáo cuộc họp.

Giới hạn dụng lượng lưu trữ.

2. Đối với bản trả phí

Đối với những doanh nghiệp cần có sự đa dạng hóa trong cuộc họp thì nên sử dụng bản này. Ngoài những tính năng cơ bản hiện có, bản trả phí còn có thêm những tính năng như: thêm số lượng người kết nối, tăng thời gian họp lên 24h, báo cáo, ghi âm, địa chỉ URL tùy biến…

Sử dụng phần mềm Zoom Cloud Meeting cần những gì?

Đầu tiên chúng ta cần có tài khoản để loggin vào để sử dụng phần mềm. Với tài khoản này, bạn có thể đăng ký bản miễn phí hoặc mua tài khoản để sử dụng tối đa những tính năng mà Zoom mang lại.

Tiếp theo chúng ta cần những thiết bị để kết nối như máy tính, laptop, smartphone… Dựa vào yêu cầu của các Doanh nghiệp, để cuộc họp trở nên chuyên nghiệp và chất lượng hơn thì sẽ cần trang bị thêm những thiết bị như: camera, micro, TV, máy chiếu…

Cách đăng ký và tải phần mềm Zoom Cloud Meeting

1. Cách đăng ký tài khoản Zoom

Đầu tiên chúng ta cần mở 1 trình duyệt web bất kỳ và truy cập theo đường dẫn:

Ở góc phải trên của trang chủ của web có nút SIGN UP, IT’S FREE. Chúng ta tích chọn để đăng ký tài khoản mới

Tìm Hiểu Zoom Học Online Là Gì Và Cách Sử Dụng Zoom Như Thế Nào?

Đây là phần mềm hội họp trực tuyến do công ty hội nghị của Mỹ. Phát hành từ năm 2011 và được đưa vào sử dụng trên diện rộng từ tháng 1 năm 2013. Có trụ sở tại San Jose, California. Phần mềm này là phát minh của Eric Yuan. Một kỹ sư xuất sắc của Cisco System. Cho tới hiện nay nó đã trở thành một phần mềm có tốc độ lan truyền mạnh mẽ trên nhiều quốc gia trên thế giới.

Zoom cho phép nhiều người kết nối, truy cập cùng một lúc từ những vị trí, khoảng cách rất xa. Điều này có nghĩa rằng dù bạn ở bất cứ đâu. Dù khoảng cách xa tới mức nào thì bạn hoàn toàn có thể tham gia vào cuộc gọi mà không hề có điểm bất cập nào xảy ra.

Người sử dụng chỉ cần một thiết bị điện tử như: máy tính, máy tính bảng, laptop hoặc điện thoại thông minh… Tất nhiên, tất cả những thiết bị trên đều phải được kết nối wifi. Hoặc có mạng giữ liệu điện thoại để truy cập được mạng internet.

2. Cách đăng ký và sử dụng Zoom học online

Tải ứng dụng Zoom về Windows hoặc smartphone/ tablet. Sau đó tiền hành Sign In hay Đăng nhập để kết nối. Lưu ý: nên tạo tài khoản bằng gmail để có độ bảo mật cao hơn. Tiếp đến các bạn cần đăng ký tài khoản để sử dụng, nhấn vào Sign in trong giao diện hiển thị.

Sau đó người dùng được lựa chọn những phương thức tạo tài khoản Zoom như qua email, qua SSO, Google hoặc qua Facebook. Chúng ta nên chọn đăng ký qua Google để liên kết với tài khoản Google đang dùng và tạo ngay được tài khoản Zoom.

Sau khi đã có tài khoản bạn vào giao diện chính của phần mềm. Tại thanh ngang trên cùng sẽ có 4 nhóm quản lý chính gồm:

Home: Nhấn để quay lại màn hình Trang chủ .

Chat: Hiện cửa sổ, nhóm chức năng Trò chuyện .

Meetings: Hiện cửa sổ, nhóm chức năng Họp.

Contacts: Quản lý các địa chỉ liên lạc.

Bên dưới là 4 phần chức năng chính để tạo phòng học, tham gia phòng học khác.

New Meeting: Tạo phòng họp, phòng học mới.

Join: Truy cập vào phòng học, phòng họp khác.

Schedule: Lên lịch, quản lý thời gian các buổi học.

Share Screen : Chia sẻ màn hình máy tính của mình cho người khác.

Để tạo phòng học trực tuyến trên Zoom bạn nhấn vào New Meeting. Hiển thị giao diện màn hình webcam với các tùy chọn phòng học bên dưới. Để mời giáo viên hoặc học sinh, sinh viên tham gia phòng học nhấn vào Invite. Lưu ý tới Meeting ID để gửi cho người khác muốn tham gia.

Hiển thị giao diện, chúng ta nhấn vào Copy URL rồi gửi cho những người bạn muốn mời học tham gia. Người tham gia cũng cần có tài khoản sử dụng.

Khi người khác muốn tham gia phòng học trực tuyến trên Zoom thì nhấn Join. Sau đó điền ID của phòng học được cung cấp và điền tên của người muốn tham gia. Cuối cùng bạn cần nhấn Join để tham gia.

Khi học trực tuyến trên Zoom thì nó sẽ mặc định thu âm thanh và hiện sẵn webcam. Lưu ý nếu học trực tuyến trên Zoom bằng điện thoại. Thì bạn cũng cần nhập ID phòng học và tên của mình để tham gia.

Cách Sử Dụng Ống Kính Zoom

DSLR từ lâu đã có khả năng quay phim HD nhưng hầu hết đều dùng ống kính có tiêu cự cố định, hay còn được cọi là ống kính “prime” dùng trong điện ảnh. Nhìn chung, các loại lens zoom dùng trong nhiếp ảnh thường sẽ không được chú trọng trong quay phim điện ảnh. Nếu kinh phí sản xuất không nhiều, bạn có thể sử dụng chúng nhưng sẽ bị giới hạn các tính năng và không thể ghi hình chất lượng cao xứng tầm điện ảnh.

Ống kính zoom có thiết kế và cấu tạo phức tạp hơn nhiều so với ống prime, và cho đến khi máy quay kỹ thuật số bùng nổ và thực sự bắt đầu vang dội trong thị trường sản xuất, khoảng năm 2010, thì về cơ bản trên thị trường có hai nhà sản xuất ống kính zoom chuyên dùng trong điện ảnh là Angenieuxvà Cooke.

Nguyên nhân là do thị trường máy quay phim 35mm bị thu hẹp và bão hòa từ rất lâu cho đến khi các chiếc máy quay HDSLR xuất hiện. Việc này dẫn đến giá thành của các chiếc máy quay dùng ống kính zoom trở nên cực kì đắt đỏ. Thị trường video hiện tại đang có rất nhiều ống kính zoom chất lượng cao. Tuy nhiên, các ống kính này được thiết kế nhằm cho ra hình ảnh nhỏ hơn và kết hợp với thấu kính hình lăng trụ (prism), chia tách hình ảnh cho ba sensor (cảm biến) sử dụng trong sản xuất video. Do đó, ống kính này không tương thích với máy quay có cảm biến đơn (máy phim hoặc kỹ thuật số) nếu không sử dụng bộ chuyển adapter có giá thành cao.

Tuy nhiên hiện tại đang có rất nhiều máy quay kỹ thuật số cảm biến đơn được sử dụng để quay video HD. Các hãng như Zeiss, Fujinon và Canon đang sản xuất thêm nhiều ống kính zoom dùng trong điện ảnh nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường đang tăng trưởng này, qua đó mang lại nhiều cơ hội để người dùng chọn lựa hơn trước đây.

Still lens vs Cinema lens

Các loại lens chụp ảnh tĩnh (still lens) được thiết kế để bao phủ cảm biến full-frame thường sẽ nhỏ hơn, nhẹ hơn và rẻ hơn so với loại lens dùng cho điện ảnh vốn chỉ bao phủ một nữa cảm biến. Tuy nhiên, khi tính năng của hai loại ống kính zoom dùng để chụp ảnh và quay phim là tương tự nhau thì điều đáng nói ở đây là mỗi loại lens sẽ có cơ chế hoạt động ra sao và trong điều kiện nào mới bộc lộ được hết thế mạnh vốn có. Các lens chụp ảnh tĩnh thường được thiết kế để chụp ảnh đơn, framing, lấy nét (focusing) và refocusing cho mỗi shot chụp nếu cần thiết. Hầu hết các loại lens zoom dùng để chụp ảnh không phải là lens zoom, mà tên gọi đúng nhất của nó là varifocal lens. Bạn thật sự không thể zoom vào khi chụp ảnh mà chỉ là thay đổi độ dài tiêu cự của một ống kính thay vì mang theo nhiều ống kính khác nhau và phải liên tục thay đổi nó.

Tuy nhiên, khi quay hình phim hay video là bạn đang ghi hàng loạt ảnh nối tiếp nhau không gián đoạn hoặc ảo ảnh chuyển động sẽ bị vỡ. Có 4 nguyên nhân chính mà các loại lens zoom có thể ảnh hưởng đến hình ảnh và video. Đó là focus shift, focus breathing, aperture ramping và zoom tracking. Các loại lens zoom dùng trong điện ảnh được thiết kế nhằm khắc phục vấn đề trên, do đó giá thành, kích thước và trọng lượng của nó cũng tăng theo.

Focus Breathing

Focus breathing là một hiệu ứng quang học xuất hiện khi bạn xoay (điều chỉnh) lấy nét vào và ra từ đối tượng này sang đối tượng khác. Khi bạn điều chỉnh lấy nét (focus), kích thước hình ảnh sẽ thay đổi một chút và và kết quả là trông hình ảnh có cảm giác như đang thở. Tất cả các ống kính đều có Focus breathing, vấn đề chỉ là nó nhiều hay ít. Bạn sẽ dễ thấy hiện tượng này trong ống kính zoom hơn là ống kính prime và thường thì nó sẽ làm người xem phân tâm. Nói chung ống kính có focus breathing càng ít thì càng tốt.

Fujinon Cabrio Zooms

Fujinon đã trình làng ống kính 19-90mm T2.9, 85-300mm T2.9 – 4.0 và ống kính zoom mount 14 – 28mm PL. Ống kính có image circle 31.5mm dùng cho các máy camera kỹ thuật số cảm biến đơn. Kế thừa dòng ống kính ENG lừng danh, Fujinon đã mang bộ handgrip mang phong cách ENG lens có thể tháo rời cùng với bộ kiểm soát zoom được tích hợp vào ống kính. Đây là tính năng hiếm khi được bắt gặp trong các dòng ống kính zoom dùng trong điện ảnh khi hầu hết các ống kính này đều sử dụng một motor zoom và bộ kiểm soát riêng lẻ. Việc này sẽ giúp cho người vận hành máy quay ENG đang chuyên dòng máy quay kỹ thuật số trong điện ảnh có thể dễ dàng chuyển đổi hơn, tương tự như với người vận hành máy quay dòng phim tài liệu. Đây là một tính năng tuyệt vời khi cho phép tháo rời cùng với các tính năng tiêu chuẩn cơ bản của ống kính zoom điện ảnh. Qua đó mang lại nhiều lựa chọn hơn cho người sử dụng.

Canon Zooms

Canon đã tung ra bốn ống kính zoom điện ảnh có khả năng ghi hình 4K và bộ cảm biến Super35. Ống kính Canon được chia làm hai nhóm gồm dòng zoom series bao gồm ống kính 14.5-60mm T2.6 và 30-105mm T2.95-3.7 và compact zoom series gồm ống kính 15.5 – 47mm T2.8 và 30-105mm T2.8. Tất cả ống kính đều có vị trí gắn gear như thường lệ và rotation angles dùng cho zoom, lấy nét và điều chỉnh lá khẩu. Kiểu thiết kế như vậy giúp chuyển đổi ống kính nhanh giữa dòng Canon cinema zoom. Ống kính cũng tương thích với bộ mount EF và PL cho phép người dùng có thể chuyển đổi qua lại. Canon sử dụng kính fluorit và các thấu kính phi cầu trong hầu hết ống kính của mình, qua đó đạt được tính nhất quán giữa cơ chế cấu tạo của dòng ống kính prime điện ảnh của Canon giúp tương thích với các đoạn footage được quay từ dòng ống kính này.

Tóm lại

Nhìn vào thị trường ống kính zoom điện ảnh, bạn có thể thấy mỗi nhà sản xuất đều trang bị và nhấn mạnh tính năng riêng mà họ xem là quan trọng. Các ống kính đều được trang bị focus barrel lớn với rotation cho phép điều chỉnh lấy nét chính xác hơn. Mỗi nhà sản xuất ống kính đều có thể mạnh riêng của họ. Fujinon đem tính năng kiểm soát zoom trên dòng ENG vào dòng lens zoom điện ảnh và cơ chế điều chỉnh back-focus. Canon nổi tiếng với các ống kính sử dụng kính Flourit và duy trì thiết kế vị trí gắn gear và kích cỡ ống kính tương tự nhau. Bên cạnh đó, Zeiss mang đến các ống kính full-frame với năm lens mount có thể hoán đổi cùng bề ngoài tương tự như dòng prime của hãng. Các ống kính này mang đến cho các chuyên gia trong lĩnh vực nhiếp ảnh và điện ảnh nhiều sự lựa chọn, trải nghiệm và tính năng khác nhau, điều trước đây chưa từng có, và cuối cùng là mang lại cái nhìn khác nhau cho mỗi dự án.

Nguồn chúng tôi