Top 13 # Xem Nhiều Nhất Cách Khắc Phục Cận Thị Sinh Học 8 Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Thaiphuminh.com

Cận Thị Học Đường Và Cách Phòng Chống Cận Thị Học Đường

Cận thị học đường đã và đang trở thành một vấn nạn đối với lứa tuổi học sinh. Tại khắp cả nước, tỷ lệ cận thị học đường đang ngày một tăng cao, ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập và vui chơi của trẻ em.

Cận thị học đường là gì

Phân loại cận thị: Thông thường, người ta chia cận thị ra 3 loại theo mức độ cận như sau:

Cận thị ở mức độ nhẹ dưới -3,00 diop.

Cận thị ở mức độ trung bình là từ từ -3,00 diop đến -6,00 diop.

Cận thị từ -6,00 diop trở lên gọi là cận thị nặng

Nguyên nhân gây cận thị học đường

Có 2 nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng cận thị học đường là di truyền và lối sống.

Tư thế ngồi học

Hầu hết trẻ hiện nay đều sai tư thế ngồi học. Nếu không được sự hướng dẫn của người lớn đa số trẻ sẽ bò ra bàn hoặc nằm lên giường để học. Ngồi học sai tư thế khiến trẻ dễ bị mắc tật khúc xạ.

Ngoài ra nơi ngồi học không đủ ánh sáng là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến cận thị học đường. Vì thế để hạn chế tật cận thị ở trẻ cha mẹ và cô giáo nên theo sát trẻ, đảm bảo trẻ luôn ngồi học đúng tư thế

Lạm dụng công nghệ

Bên cạnh đó thời gian bên thiết bị công nghệ quá nhiều sẽ khiến mắt liên tục phải điều tiết. Lâu ngày thủy tinh thể không thể xẹp xuống như hình dạng ban đầu, dẫn đến tật cận thị.

Không khám mắt định kỳ

Việc khám mắt định kỳ sẽ giúp trẻ hiểu hơn về sức khỏe đôi mắt. Một đôi mắt sáng khỏe sẽ giúp trẻ thêm tự tin trên con đường thực hiện ước mơ.

Chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp

Yếu tố dinh dưỡng tuy không thể làm giảm tật cận thị nhưng sẽ giúp tăng cường sức khỏe mắt, hạn chế tăng độ với trẻ mắc cận thị học đường. Những thực phẩm như: cá, trứng, cà chua, cà rốt, cải bó xôi, các loại hạt… chứa nhiều vitamin A, B, E… ngoài việc cải thiện thị lực còn giúp ngăn ngừa các bệnh về mắt.

Chẩn đoán thị lực học đường

Những dấu hiệu của cận thị học đường

Cận thị không có những dấu hiệu rõ rệt, vì thế rất khó phát hiện. Thường trẻ em không thể hiểu rõ được tật cận thị là gì, vì thế không nói rõ với người lớn. Đến khi cha mẹ phát hiện thì trẻ đã bị cận nặng. Vì thế các bậc cha mẹ phải thường xuyên chú ý đến biểu hiện của con cái giúp phát hiện kịp thời tật cận thị. Nếu con bạn có những biểu hiện sau hãy đưa trẻ đến các bệnh viện mắt gần nhất để khám.

– Đọc sách ở khoảng cách gần.

– Nheo mắt khi nhìn vật ở xa.

– Thường xuyên nhức đầu khi đọc sách hay học tập trong khoảng thời gian dài

– Ngồi gần ti vi hoặc bảng.

– Chớp mắt hoặc dụi mắt liên tục, nghiêng đầu để dùng một mắt nhiều hơn mắt kia.

Hậu quả của cận thị học đường

Cận thị học đường sẽ gây ảnh hưởng đến kết quả học tập và sinh hoạt thường ngày của trẻ nhỏ. Mắt trẻ do nhìn kém sẽ thường xuyên bỏ sót chữ khi đọc. Không nhìn thấy rõ chữ, rõ dấu chấm, phẩy ảnh hưởng đến việc đọc viết, khiến kết quả học tập suy giảm. Ngoài ra cận thị còn khiến trẻ ngại khi tham gia các hoạt động cần nhìn xa, khiến trẻ xa lánh với bạn bè. Lâu dần có thể gây tự kỷ, ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của bé.

Hệ thống thị giác của bé đang trong giai đoạn phát triển, nếu tật cận thị không được phát hiện kịp thời có thể gây nhược thị và lé. Quá trình điều trị và phục hồi lé và đặc biệt là nhược thị mất rất nhiều thời gian và công sức. Vì thế cha mẹ cần quan tâm để ý đến những biểu hiện của trẻ để phát hiện tật khúc xạ kịp thời.

Điều trị cận thị học đường

Trẻ dưới 18 tuổi thì chưa đủ tuổi phẫu thuật tật khúc xạ, phương pháp điều trị cận thị học được tối ưu nhất là đeo kính cho người cận thị. Trước đó bạn nên đưa trẻ đến các cơ sở bệnh viện mắt uy tín để các bác sĩ khám và chẩn đoán tật khúc xạ ở trẻ.

Vời những trẻ bị cận thị, cha mẹ cần đưa trẻ đi khám mắt thường xuyên để kiểm tra tiến triển của tật cận thị nhằm thay kính kịp thời giúp trẻ nhìn rõ hơn. Việc không thay kính định kỳ sẽ khiến thị lực của trẻ bị giảm sút, đeo kính sai độ khiến mắt phải điều tiết nhiều hơn, khiến độ cận tăng nhanh hơn.

Cách phòng tránh cận thị học đường

Hai phương pháp phòng tránh cận thị học đường tốt nhất là hướng dẫn tư thế ngồi học đúng chuẩn cho trẻ và cách chăm sóc mắt.

Ngồi thẳng lưng, vuông góc với ghế. Tư thế ngồi phải thẳng lưng, vuông góc với ghế, ngực không tỳ vào cạnh bàn, đầu cách vở khoảng 25-30 cm. Hai đùi song song, chân vuông góc với mặt đất, không co, duỗi chân. Tay trái đặt vuông góc với cạnh bàn, giữ vở, tay phải tạo một góc 45 độ với cạnh bàn.

Tay cầm. Dùng ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa dùng để cầm bút. Ngón cái và ngón trỏ cầm phía trên bút, ngón giữa đỡ dưới thân bút. Ngòi bút cách đầu ngón trỏ khoảng 2,5cm.

Góc nghiêng bút: Bút nghiêng một góc khoảng 45 độ so với mặt giấy.

Góc nghiêng của vở: Vở để nghiêng, mép vở tạo một góc 15 độ so với mép bàn.

Chiều cao của bàn, ghế: Tiêu chuẩn bàn học sinh là không thấp hơn 22cm và không cao hơn 27cm. Khi ngồi mép bàn phải chạm ngực dưới của trẻ. Nếu ghế quá cao sẽ khiến trẻ bị còng lưng. Ghế quá thấp mắt trẻ sẽ gần với mặt bàn dễ gây cận thị.

Cách chăm sóc mắt

Thường xuyên để mắt nghỉ ngơi, cứ 60 phút học nên để mắt trẻ nghỉ ngơi trong 5 phút. Trong thời gian nghỉ ngơi không xem tivi hay điện thoại, cần hướng mắt trẻ ra nhìn vật ở khoảng cách xa.

Thường xuyên tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời. Điều này không chỉ tốt cho mắt mà còn tăng sức đề kháng ở trẻ

Đi khám mắt định kỳ để kịp thời phát hiện tật khúc xạ ở trẻ

Ăn nhiều thực phẩm tốt cho mắt. Thường xuyên bổ sung các vi chất như vitamin A, E, C, chất khoáng có trong rau củ, trái cây tươi, thịt, cá. Giúp tăng cường sức khỏe mắt, phòng tránh các bệnh về mắt.

Những nhầm tưởng về cận thị học đường

1. Đeo kính nhiều sẽ bị phụ thuộc vào kính, do vậy không nên đeo kính

Người bị cận cần đeo kính để cải thiện thị giác. Nếu không đeo kính sẽ khiến mắt liên tục phải điều tiết quá độ, đặc biệt ở trẻ nhỏ dễ làm rối loạn phát triển thị giác hai mắt.

2. Chỉ cần đeo kính khi nhìn xa, nhìn gần thì có thể không đeo cũng được.

Quan điểm này không hoàn toàn đúng. Đeo kính giúp tăng cường khả năng nhìn của mắt, khiến mắt không phải làm việc quá độ. Với những người cận thị nhẹ dưới 1 độ thì có thể chỉ cần đeo kính khi làm việc đòi hỏi nhìn xa. Nhưng khi cận trên 2 độ nếu không đeo kính sẽ khó khăn trong hầu hết các công việc trong sinh hoạt hàng ngày.

3. Đeo gọng kính gì cũng được, quan trọng là chất lượng mắt kính

Điều này không hoàn toàn chính xác. Đúng là chất lượng kính phụ thuộc nhiều vào mắt kính. Tuy nhiên nên chọn loại gọng kính thoải mái, không quá ngắn cũng không quá dài. Ngoài ra việc chọn gọng kính còn ảnh hưởng tới thời trang, giúp tăng tự tin khi giao tiếp.

4. Mắt có biểu hiện tăng độ nhưng vẫn nhìn được, nên không đi khám mắt

Đây là quan điểm hết sức sai lầm. Khi tăng độ, người cận thị cảm thấy vẫn nhìn được và không đi khám mắt. Điều này dẫn đến việc mắt phải điều tiết nhiều hơn bình thường, khiến độ tăng nhanh. Khi phát hiện tăng độ nên đến các bệnh viên mắt uy tín để khám và điều trị kịp thời.

5. Không tự ý chữa tật cận thị tại nhà

Hiện nay trên mạng có rất nhiều phương pháp điều trị cận thị tại nhà. Tuy nhiên những phương pháp này không được khoa học chứng minh. Các giảm cận thị duy nhất là phẫu thuật tật khúc xạ. Tất cả các bài tập mắt chỉ giúp tăng cường sức khỏe mắt, hạn chế tăng độ chứ không thể điều trị cận thị.

Cận thị học đường sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến hiện tại và tương lai sau này của trẻ. Vì thế các bậc cha mẹ nên quan tâm đến trẻ nhiều hơn. Thường xuyên đưa trẻ đi khám mắt định kỳ 6 tháng một lần tại các bệnh viện mắt để kịp thời phát hiện tật khúc xạ ở trẻ.

Bài giảng Hướng dẫn phòng chống cận thị trong học sinh – TS. BS. Đặng Anh Ngọc

https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5646583/

https://www.aoa.org/patients-and-public/eye-and-vision-problems/glossary-of-eye-and-vision-conditions/myopia

http://nfvc.org.vn/kien-thuc-tre-em/mot-so-dieu-can-biet-ve-can-thi-hoc-duong_t114c77n1602#.W_yqGV4vvIU

Cận Thị: Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Cận thị (Myopia) là một trong những rối loạn tập trung của mắt, không phải là một bệnh về mắt. Khi bị cận thị, các đối tượng thường nhìn gần thì rõ nhưng nhìn xa thì mờ.

Cận thị là gì?

Cận thị là một tật khúc xạ, có nghĩa là mắt không điều chỉnh hoặc khúc xạ ánh sáng đúng cách để tập trung vào một vật để cho hình ảnh rõ ràng. Trong cận thị, các đối tượng nhìn gần thì rõ nhưng nhìn xa thì mờ. Cận thị là một rối loạn tập trung của mắt, không phải là một bệnh về mắt.

Như vậy, độ cận thị được tính như thế nào và bao nhiêu độ được cho là cận thị nặng.

Cận thị nặng là gì?

Nếu cận thị nhẹ thì còn được gọi là cận thị thấp. Cận thị nặng được gọi là cận thị cao. Cận thị cao thường sẽ ổn định trong độ tuổi từ 20-30 tuổi. Với cận thị nặng, bạn có thể nhìn rõ và dễ dàng khi sử dụng mắt kính, kính áp tròng hoặc đôi khi với phẫu thuật khúc xạ.

Những bệnh nhân bị cận thị có nguy cơ cao phát triển thành bệnh bong võng mạc. Hãy hỏi bác sĩ nhãn khoa của bạn để được tư vấn về những dấu hiệu cảnh báo về bong võng mạc nếu bạn nằm trong nhóm nguy cơ này.

Nếu võng mạc không tách rời và được phát hiện sớm, phẫu thuật thường có thể điều trị được. Điều quan trọng là bạn phải được các bác sĩ nhãn khoa kiểm tra mắt thường xuyên để xem các thay đổi ở võng mạc có thể dẫn đến bong võng mạc không.

Những người bị cận thị nặng có thể phát triển bệnh tăng nhãn áp và đục thủy tinh thể nhiều hơn so với cận thị trung bình và không cận thị.

Độ cận thị và các mức độ cận thị

Trên thực tế, cận thị được chia thành nhiều cấp độ, trong đó có cận thị đơn thuần, cận thị giả, cận thị thoái hóa và cận thị đêm.

Cận thị đơn thuần: Là loại cận thị hình thành do sự mất đối xứng giữa công suất quan hệ cùng với chiều dài trục trước sau nhãn cầu. Thường thì do trục trước sau nhãn cầu dài hơn so với công suất quan hệ dẫn đến mắt cận thị.

Cận thị giả: Đây là trường hợp người bệnh nhìn vật ở xa bị mờ sau một quá trình làm việc kéo dài hay trong quá trình ôn thi. Và khi họ thử đeo kính thì thấy nhìn rõ vật hơn hẳn nhưng rất có thể chỉ là do mắt làm việc quá sức nên bị mờ đi tạm thời. Nếu không để mắt nghỉ ngơi hợp lý và điều độ thì nhiều nguy cơ biến cận thị giả thành cận thị thật.

Cận thị thoái hóa: là loại cận thị nhưng kèm theo sự thoái hóa ở bán phần sau của nhãn cầu. Cận thị thoái hóa thường xảy ra sớm khi trẻ còn bé chưa đi học và có tính chất gia đình. Nếu mắc phải loại cận thị này chúng phát triển rất nhanh khiến thi lực giảm sút nhanh chóng. Đặc biệt, chúng có thể gây ra tăng nhãn áp hay là bong võng mạc dẫn đến mù lòa.

Cận thị ban đêm: Là cận thị thường chỉ xảy ra vào ban đêm hay khi ánh sáng yếu khiến mắt không phân biệt rõ. Vào lúc đó, do ánh sáng mờ, tối nên khiến mắt không có điểm để kích thích điều tiết chính vì vậy mà nhìn mọi thứ gần như không có độ tương phản lại mắt.

Dấu hiệu của cận thị

Một số dấu hiệu của cận thị nhẹ bao gồm mỏi mắt, nhức đầu hoặc nheo mắt để nhìn và khó nhìn thấy đối tượng ở xa như là biển báo đường bộ hoặc khi nhìn lên bảng lúc ngồi học.

Các mức độ cận thị cũng có thể phân loại qua dấu hiệu của cận thị nhẹ. Các triệu chứng cận thị nói chung có thể biểu hiện rõ ở trẻ em trong độ tuổi từ 8 đến 12 tuổi. Trong những năm thiếu niên, khi cơ thể phát triển nhanh chóng, cận thị có thể tăng độ nhiều hơn. Trong độ tuổi từ 20 đến 40, thường có rất ít thay đổi.

Nguyên nhân cận thị

Nguyên nhân gây cận thị ở người lớn và trẻ em xảy ra khi mắt dài hơn bình thường hoặc giác mạc quá cong. Kết quả là, các tia sáng tập trung vào phía trước võng mạc thay vì trên võng mạc. Điều này cho phép bạn nhìn gần rõ ràng, nhưng nhìn ở xa sẽ mờ.

Điều trị cận thị

Khi xác định được các mức độ cận thị cũng như dấu hiệu của cận thị nhẹ, việc điều trị ở thời điểm ban đầu cũng dễ dàng hơn. Tuy nhiên, với những người có độ cận cao cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân gây cận thị ở người lớn để có cách điều trị, khắc phục tốt nhất.

Dù bị cận thị nặng hay độ cận thị đang ở một trong các mức độ cận thị báo động, bạn cũng cần có cuộc khám mắt tổng quát để xác định rõ nguyên nhân, giúp việc điều trị hiệu quả hơn.

Kính mắt gọng hoặc kính áp tròng là những phương pháp phổ biến nhất để điều chỉnh các triệu chứng cận thị. Chúng có tác dụng tập trung các tia sáng trên võng mạc. Kính mắt cũng có thể giúp bảo vệ mắt khỏi tia cực tím có hại (UV). Khi đó chúng được phủ một lớp màng đặc biệt để sàng lọc ánh sáng tia cực tím

Trong nhiều trường hợp, người ta có thể chọn phẫu thuật để chữa cận thị với phẫu thuật lasik hoặc một hình thức tương tự như phẫu thuật khúc xạ. Các phương pháp phẫu thuật được sử dụng để điều trị hoặc cải thiện tầm nhìn của bạn bằng cách định hình lại giác mạc, điều chỉnh hiệu quả khả năng tập trung của mắt bạn.

Khi bị cận thị, bạn phải đi khám mắt tại các bệnh viện mắt chuyên khoa 6 tháng một lần để đo độ và thay kính nếu cần.

https://nei.nih.gov/health/errors/myopia

https://en.wikipedia.org/wiki/Near-sightedness

https://www.aao.org/eye-health/diseases/myopia-nearsightedness

http://www.optometry.org.au/your-eyes/your-eye-health/eye-conditions/myopia.aspx

https://www.nhs.uk/conditions/short-sightedness/

Cách Điều Trị Và Khắc Phục Bệnh Cận Thị Hiệu Quả Nhất

Cận thị chính là một trong những tật khúc xạ phổ biến ở trẻ nhỏ và cả người lớn. Đó là tật gây ra nguyên nhân giảm đi thị lực lớn trên toàn thế giới. Và hiện nay thì con số cận thị tăng lên nhanh chóng, Việt Nam cũng có rất nhiều người mắc bệnh này. Nếu bị cận thị nặng sẽ gây ra thoái hóa võng mạc làm giảm thị lực ở mắt và gây ran guy cơ bong võng mạc hay lác mắt, vậy cách điều trị bệnh cận thị hiệu quả là gì?

1. Cận thị là gì?

2. Dấu hiệu và triệu chứng của bệnh cận thị

Nếu như mắc bệnh cận thị thì bệnh nhân gặp khó khăn khi đọc biển báo ở trên đường, nhìn các vật ở xa … nhưng lại nhìn rõ các vật ở gần như dùng máy tính, đọc sách. Triệu chứng và dấu hiệu khác của bệnh cận thị chính là nhức đầu, căng mắt, nheo mắt. Cảm thấy mệt mỏi khi đang lái xe, chơi thể thao cũng là triệu chứng của bệnh cận thị. Nếu bạn đang gặp dấu hiệu hay triệu chứng này khi đang đeo kính áp tròng hay có gọng thì bạn nên đi tới bệnh viện, phòng khám chuyên khoa mắt để kiểm tra.

3. Nguyên nhân dẫn đến bệnh cận thị?

Thông thường, bệnh cận thị bắt đầu khi còn nhỏ, con cái mắc bệnh cận thị cao hơn. Tuy nhiên, những người trưởng thành cũng có thể mắc bệnh cận thị do làm việc quá lâu, ngồi sai tư thế khi mắt điều tiết nhiều.

4. Cách điều trị bệnh cận thị hiệu quả

Bệnh cận thị có thể chữa bằng cách đeo kính áp tròng hoặc kính có gọng hay có thể tiến hành phẫu thuật khúc xa. Nhưng tùy vào mức độ cận thị thì bạn phải đeo kính có gọng, kính áp tròng liên tục hay là chỉ khi cần nhìn các vật ở xa như là lái xe, xem phim.

Cách điều trị bệnh cận thị hiệu quả

Điều trị bệnh cận thị cũng có thể thực hiện bằng cách phẫu thuật khúc xạ. Cách này giúp giảm, thậm chí là giúp bạn không phải đeo kính nữa mà vẫn nhìn rõ mọi vật ở xa. Thủ thuật phổ biến chính là phẫu thuật thực hiện cùng Laser Excimer.

5. Bạn có biết, phòng ngừa dễ hơn chữa bệnh cận thị

Chữa bệnh cận thị là rất khó khăn và gây ra tốn kém. Do đó, thay vì để tốn kém chi phí khi điều trị cận thị kém hiệu quả thì bạn nên áp dụng phương pháp ngăn ngừa cận thị. Nếu bạn đang mắc bệnh cận thị thì hãy làm các cách bên dưới để bệnh được thuyên giảm.

Ngừa bệnh cận thị từ những thói quen

Đọc sách, làm việc trong điều kiện đủ ánh sáng

Giữ cho mắt hoạt động điều độ bằng việc nghỉ ngơi, thư giãn sau khoảng 1 tiếng làm việc, ngủ sớm. Cụ thể là khi nhìn vật gì đó liên tục khoảng 30 phút, bạn nên nhắm mắt lại để mắt nghỉ khoảng 5 phút. Và thường xuyên nhìn ngắm cây xanh cũng như luyện tập bài tập mắt.

Ngừa bệnh cận thị từ việc ăn uống

Ăn nhiều loại rau xanh và thực phẩm bổ dưỡng cho mắt, chẳng hạn như cá thu, cá hồi, cà rốt, …

Bên cạnh đó, việc bổ sung dưỡng chất cho mắt bằng thực phẩm chức năng bổ mắt cũng rất quan trọng.

Ngừa bệnh cận thị bằng cách thay đổi tư thế ngồi, chọn bàn để máy tính phù hợp

Chọn bàn để máy tính có kích thước chiều cao phù hợp.

Chọn màu sắc và kiểu dáng hiện đại, sang trọng giúp màu sắc không gian phòng làm việc và bàn để máy tính hài hòa.

Chọn bàn máy tính làm từ chất liệu gỗ an toàn và không gây hại cho người dùng.

8 Cách Khắc Phục Yếu Sinh Lý Tại Nhà Đơn Giản, Hiệu Quả

Bị yếu sinh lý là tình trạng không ai mong muốn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của nam giới, khả năng tình dục và hạnh phúc gia đình. Do đó, việc điều trị yếu sinh lý là vô cùng cần thiết.

Cách khắc phục yếu sinh lý bằng gừng tươi

Gừng tươi là nguyên liệu có tác dụng điều trị tình trạng yếu sinh lý hiệu quả. Các hoạt chất quý có trong gừng tươi là Zingiberene, Gingerol, Shoal… giúp lưu thông máu và tăng độ đàn hồi mạch máu, giúp dương vật cải thiện được khả năng cương cứng.

Sử dụng gừng tươi chữa yếu sinh lý bằng cách:

Rửa sạch gừng tươi và gọt bỏ, ép hoặc giã nhuyễn để lấy nước cốt.

Sử dụng nước ép gừng trộn với mật ong để uống hàng ngày.

Uống nước ép gừng và mật ong liên tiếp trong khoảng 2 đến 3 tháng để thấy được hiệu quả.

Ngoài ra, để cải thiện sinh lý nam giới khi giao hợp, có thể sử dụng nước ép gừng trước khi “lâm trận” khoảng 30 phút để kéo dài thời gian quan hệ.

Quả lựu hỗ trợ chữa yếu sinh lý

Lựu là loại quả rất tốt đối với sức khỏe. Lựu có nhiều thành phần quý giúp nam giới có thể tăng cường khả năng quan hệ tình dục và điều trị tình trạng rối loạn cương dương rất tốt.

Ngoài ra, lựu còn có khả năng nâng cao chất lượng tinh trùng, tăng khả năng thụ thai cho nam giới và khắc phục tình trạng yếu sinh lý.

Sử dụng lựu để điều trị yếu sinh lý như sau:

Chuẩn bị: 1 đến 2 quả lựu, 8 quả việt quất, 8 quả dâu tằm, nước cốt chanh và đường.

Cho các nguyên liệu trên vào máy xay, xay nhuyễn và lọc bỏ cặn qua rây.

Sử dụng nước ép lựu uống mỗi ngày giúp nam giới tăng cường sức khỏe nói chung và khả năng sinh lý nói riêng.

Sử dụng cần tây

Cần tây là loại thực phẩm không thể bỏ qua khi khắc phục yếu sinh lý ở nam giới. Loại thực phẩm này mang lại nhiều lợi ích rất tốt cho sức khỏe, có khả năng chống viêm, kháng khuẩn và cung cấp nhiều vitamin, khoáng chất cho nam giới.

Sử dụng cần tây thường xuyên giúp ngăn ngừa và điều trị các viêm nhiễm nam khoa cho nam giới, tăng chất lượng tinh trùng và khả năng quan hệ tình dục. Sử dụng cần tây khắc phục yếu sinh lý bằng cách:

Chuẩn bị 200gr cần tây, rửa sạch và thái khúc.

Chuẩn bị gừng tươi và táo rửa sạch, gọt vỏ và thái nhỏ, mỗi loại lấy 1/2 quả.

Xay nhuyễn các nguyên liệu trên và lấy nước uống hàng ngày.

Bên cạnh đó, nam giới có thể bổ sung cần tây vào các món ăn hàng ngày để cải thiện tình trạng yếu sinh lý một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Rễ cau treo giúp khắc phục yếu sinh lý

Rễ cau treo là một loại thảo dược tự nhiên được ví như một bài thuốc quý giúp quý ông tăng ham muốn tình dục và cải thiện tình trạng yếu sinh lý. Trong rễ cau treo có hoạt chất ancaloit có tác dụng tăng cường lưu thông máu đến dương vật, tăng khả năng cương cứng.

Sử dụng rễ cau treo bằng cách:

Lấy 300gr rễ cau treo rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, sao vàng.

Sắc rễ cau treo đã sao với 100ml nước và uống hàng ngày.

Nên sử dụng thường xuyên để có tác dụng tốt nhất.

Cà rốt tăng cường sinh lực cho phái mạnh

Cà rốt là loại thực phẩm rất giàu dinh dưỡng. Trong loại củ này có chứa nhiều vitamin A, E và các chất chống oxy hóa. Các dưỡng chất trong cà rốt có khả năng nâng cao chất lượng tinh trùng, cải thiện tình trạng tinh trùng yếu, hỗ trợ điều trị hiếm muộn, vô sinh ở phái mạnh.

Ngoài ra, sử dụng cà rốt còn giúp nam giới giảm nguy cơ rối loạn cương dương, làm chậm quá trình mãn dục nam và phòng ngừa xuất tinh sớm.

Cách sử dụng cà rốt để tăng cường sinh lực phái mạnh như sau:

Chuẩn bị 1 củ cà rốt, 1 quả trứng gà và 1 thìa hạt cỏ cà ri.

Thái nhỏ cà rốt và lấy lòng đỏ trứng, xay nhuyễn tất cả các nguyên liệu trên.

Lọc lấy nước uống hàng ngày.

Nên uống trước khi đi ngủ khoảng 30 phút và uống liên tục trong 3 tháng để có hiệu quả.

Củ cây hoa súng

Củ cây hoa súng là vị thuốc trong Đông y có tính mát và vị chát. Vị thuốc này có tác dụng tăng cường chức năng thận, giúp bổ tỳ và cố tinh. Bên cạnh đó, củ cây hoa súng còn giúp an thần, điều trị chứng mộng tinh, bồi bổ khí huyết.

Có thể sử dụng củ cây hoa súng trong điều trị yếu sinh lý nam giới như sau:

Nguyên liệu cần có: 16gr củ hoa súng, 12gr quả dành dành sao đen, 20gr đậu đen sao vàng, 20gr thục địa, 16gr hạt sen, 16gr hạt hòe và 8gr tâm sen.

Sắc các nguyên liệu trên với khoảng 600ml nước cho đến khi cạn còn một nửa thì tắt bếp.

Lọc lấy nước thuốc, chia làm 2 lần uống trong ngày.

Cách khắc phục yếu sinh lý bằng lá hẹ

Lá hẹ là loại thảo dược có tính ấm và vị chua giúp bổ thận, cầm máu, tráng dương và tăng cường thải độc cho cơ thể. Đây là loại thảo dược sử dụng nhiều trong điều trị yếu sinh lý, các triệu chứng xuất tinh sớm và di tinh.

Trong lá hẹ có chứa nhiều dưỡng chất như chất xơ, protein, vitamin, carotene, methylation… mang lại tác dụng tốt đối với sinh lý và sức khỏe của nam giới.

Người bệnh yếu sinh lý có thể uống nước lá hẹ tươi mỗi ngày 2 lần và bổ sung lá hẹ vào các món ăn hàng ngày. Nên uống nước lá hẹ khoảng 2 đến 3 lần mỗi tuần và sử dụng thường xuyên để có hiệu quả.

Chữa yếu sinh lý bằng rau ngót

Rau ngót là loại thực phẩm rất tốt cho sức khỏe, chứa nhiều chất xơ, tinh bột, protein, khoáng chất và các vitamin. Nhờ thành phần trên, rau ngót có tác dụng tăng lưu thông máu đến dương vật, giúp nam giới tăng ham muốn tình dục và cải thiện chức năng các cơ quan sinh sản.

Sử dụng rau ngót trong các bữa ăn hàng ngày hoặc uống nước ép rau ngót khoảng 2 đến 3 lần mỗi tuần có thể giúp điều trị yếu sinh lý rất tốt.

Lưu ý khi khắc phục yếu sinh lý tại nhà

Để có thể áp dụng các cách khắc phục yếu sinh lý tại nhà hiệu quả, nam giới cần lưu ý những vấn đề sau:

Các cách khắc phục yếu sinh lý tại nhà thường có hiệu quả chậm, đòi hỏi người bệnh phải kiên trì thực hiện mới thấy được kết quả.

Các phương pháp trên chỉ mang tính hỗ trợ điều trị bệnh, có thể sử dụng kết hợp với các phương pháp khác để có hiệu quả tốt nhất.

Khi có các triệu chứng yếu sinh lý, nam giới cần đến bệnh viện để được khám bệnh, tư vấn và điều trị bệnh hiệu quả.

Nếu sử dụng các cách khắc phục yếu sinh lý tại nhà trong thời gian dài mà không đạt hiệu quả, tình trạng bệnh nặng thêm cần chuyển sang điều trị bằng các phương pháp tích cực hơn.

Ngoài việc điều trị, nam giới cần có một chế độ dinh dưỡng khoa học kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý, tránh căng thẳng, mệt mỏi.

Khi điều trị yếu sinh lý, cần hạn chế sử dụng rượu bia, chất kích thích… để việc điều trị đạt hiệu quả.

Nam giới nên đi khám nam khoa định kỳ 6 tháng/lần để phát hiện sớm những bất thường và điều trị kịp thời.

Các cách chữa yếu sinh lý tại nhà ở trên tuy có tác dụng hỗ trợ cải thiện sinh lý nam an toàn, hiệu quả nhưng cần phải được sử dụng với liều lượng hợp lý, đúng người, đúng lúc. Những nam giới bị yếu sinh lý do sức khỏe xuống dốc tạm thời thì các cách chữa yếu sinh lý tại nhà ở trên chắc chắn sẽ giúp chất lượng cuộc yêu được cải thiện nhanh chóng và thăng hoa hơn. Ngược lại đối với những nam giới bị yếu sinh lý mức độ nghiêm trọng, yếu sinh lý lâu năm và yếu sinh lý do bệnh lý thì các cách chữa yếu sinh lý tại nhà ở trên gần như không mang lại tác dụng.

Theo các chuyên gia mấu chốt quan trọng quyết định đến thành công hay thất bại khi điều trị yếu sinh lý cho bất kỳ một nam giới nào là phải xác định được nguyên nhân gây ra tình trạng yếu sinh lý ở nam giới đó. Nếu do các yếu tố bên ngoài tác động thì có thể điều trị bằng cách thay đổi lối sống, sinh hoạt, hoặc thay đổi chế độ ăn uống để khắc phục tình trang này. Còn đối với những nam giới bị yếu sinh lý do các nguyên nhân bên trong như: mắc bệnh lý, yếu sinh lý lâu năm, di truyền, yếu sinh lý do các tổn thương bên trong lục phủ ngũ tạng thì bắt buộc phải dùng thuốc điều trị mới đem lại hiệu quả.

Trong các bài thuốc chữa yếu sinh lý hiện nay riêng có bài thuốc Uy Long Đại Bổ là nổi bật hơn cả về độ an toàn cũng như hiệu quả điều trị. Kết quả kiểm nghiệm từ Viện Nghiên cứu và Phát triển Y Dược cổ truyền dân tộc đã chứng minh, có hơn 90% nam giới đã hết yếu, khỏe mạnh, tự tin sung mãn sau 1 – 3 tháng dùng thuốc Uy Long Đại Bổ tăng cường sinh lý.

Bài thuốc Uy Long Đại Bổ hiện được ứng dụng chữa yếu sinh lý độc quyền tại Nhất Nam Y Viện và đang nhận được những phản hồi vô cùng tích cực từ các khách hàng. Đặc biệt Nhất Nam Y Viện còn có chính sách cam kết hiệu quả cho tất cả các khách hàng khi đến và điều trị yếu sinh lý bằng bài thuốc Uy Long Đại Bổ tại Nhất Nam Y Viện.